Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng của bệnh nhân chấn thương xương thái dương điều trị tại Bệnh viện Nhân Dân 115
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 568.68 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và mối tương quan giữa kiểu gãy sau chấn thương với biểu hiện lâm sàng bệnh nhân chấn thương xương thái dương. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết của đề tài nghiên cứu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng của bệnh nhân chấn thương xương thái dương điều trị tại Bệnh viện Nhân Dân 115Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂNCHẤN THƯƠNG XƯƠNG THÁI DƯƠNG ĐIỀU TRỊTẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115Trần Thị Bích Liên*, Nguyễn Minh Tuấn**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và mối tương quan giữa kiểu gãy sauchấn thương với biểu hiện lâm sàng bệnh nhân chấn thương xương thái dương.Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, cở mẫu 42 tiến hành tại BV NhânDân 115 từ 10/2007 – 10/ 2008.Kết quả:Qua 42 bệnh nhân gãy xương thái dương cho thấy hệ thống phân loại có hay không có tổn thươngmê đạo xương có liên quan có ý nghĩa thống kê với các biểu hiện giảm thính lực, liệt mặt, chảy dịch não tủy(22,9%). Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa 3 kiểu gãy (gãy dọc, gãy ngang, gãy hỗn hợp) với cácbiểu hiện giảm thính lực, liệt mặt và chảy dịch não tủy (P lần lượt là 0,44; 0,86 và 0,83).Kết luận: cách phân loại kiểu gãy xương thái dương theo hệ thống phân loại có hay không có tổn thươngmê đạo xương tốt hơn so với hệ thống phân loại gãy dọc/ gãy ngang/ gãy hỗn hợp.Từ khóa: Chấn thương xương thái dương; chấn thương mê đạo xương.ABSTRACTCLINICAL – PARACLINICAL SIGNS OF TEMPORAL FRACTURE PATIENTS IN NHAN DAN 115HOSPITALTran Thi Bich Lien, Nguyen Minh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 147 - 152Aims: Clinical and paraclinical signs and the relation of fracture styles to the manifestations of its symptomsin temporal fractures.Methods: Prospective cross- description, sample: 42 in Nhan Dan 115 Hospital from 10/ 2007 to 10/ 2008.Results: Throught 42 patients have had temporal fractures showing that the classification of fracture stylesfollowing whether the bony labyrinth damage or not is meaning statistics for the manifestations of loss hearing,facial paralysis and cranial spinal leak (22,9%). No meaning when classifying to follow longitudinal, oblique ormixed bone fractures to the manifestations of loss hearing, facial paralysis and cranial spinal leak.Conclusion: The classification of fracture styles following whether the bony labyrinth damage or not isbetter than classical classification following longitudinal, oblique or mixed bone fractures.Key word: Temporal fracture; bony labyrinth damage.trong xử trí cấp cứu ở các trường hợp chấnĐẶT VẤN ĐỀthương đầu có hay không kèm chấn thương nặngViệc nắm rõ cơ chế bệnh nguyên, các triệucủa cơ thể(5,2,3) Do vậy, chúng tôi khảo sát tìnhchứng lâm sàng, phân loại kiểu gãy trong chấnhình chấn thương, đặc điểm lâm sàng và cận lâmthương xương thái dương thì rất quan trong* Bộ môn Tai Mũi Họng ĐHYD TPHCM ** Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM*** Khoa TMH, Bệnh viện Đa Khoa Bạc LiêuTác giả liên lạc: TS. Trần Thị Bích LiênĐT: 0903620156Tai Mũi HọngEmail: bichlienent@yahoo.com147Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011sang của bệnh nhân chấn thương xương tháidương tại bệnh viện Nhân Dân 115 nhằm tìmhiểu tình hình chấn thương xương thái dương;khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng vàkhảo sát mối tương quan giữa kiểu gãy sau chấnthương với biểu hiện lâm sàng bệnh nhân chấnthương xương thái dương.ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐây là nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhânchấn thương xương thái dương điều trị tại bệnhviện Nhân Dân 115; đồng ý tham gia nghiêncứu. Cở mẫu n= 42.Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân bị liệt mặt, bịđiếc trước chấn thương, có bệnh lý hoặc u bướuvùng tai phát hiện trên CT hoặc MRI.Các bệnh nhân được khai thác bệnh sử chấnthương hoặc thăm hỏi người nhà. Ghi nhận thôngtin khai thác vào phiếu thu thập số liệu.Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu đượckhám và ghi nhân các biểu hiện lâm sàng: giảmthính lực, tổn thương thần kinh mặt, chảy dịchnảo tủy, chóng mặt, thủng nhĩ, tụ máu saumàng nhĩ, chảy máu qua ống tai ngoài, dấu tụmáu vùng xương chũm (Beatle’s sign), dấu mắtkính râm.Theo dõi sự xuất hiện của giảm thính lực, liệtmặt và chảy dịch não tủy trong vòng 7 ngày kể từkhi nhập viện. Ghi nhận các tổn thương đi kèm(1).Khám chức năng nghe: nếu bệnh nhân còntỉnh táo thì đánh giá thính lực bằng giọng nóiphân thành các độ: bình thường, nhẹ, trungbình, nặng, sâu dựa theo tiêu chuẩn của sựhướng dẫn của BV TMH TPHCM 2007 hoặc đobằng âm thoa 257 Hz các nghiệm phápSchwabach, Weber và Rinne để xếp loại điếcdẫn truyền hay điếc tiếp nhận(4).KẾT QUẢĐặc diểm mẫu nghiên cứuQua 42 ca nghiên cứu, nam giới chiếm 90,5%;tuổi trung bình là 28,7 tuổi. Nguyên nhân gâychấn thương xương thái dương thì tai nạn giao148thông 88,1% các trường hợp. Trong đó hơn 2/3các trường hợp không đội nón bảo hiểm khi gặptai nạn và có 7/11 trường hợp đội nón nhưngkhông cài dây nón. Trong số 42 bệnh nhân chấnthương xương thái d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng của bệnh nhân chấn thương xương thái dương điều trị tại Bệnh viện Nhân Dân 115Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011Nghiên cứu Y họcĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG – CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂNCHẤN THƯƠNG XƯƠNG THÁI DƯƠNG ĐIỀU TRỊTẠI BỆNH VIỆN NHÂN DÂN 115Trần Thị Bích Liên*, Nguyễn Minh Tuấn**TÓM TẮTMục tiêu nghiên cứu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng và mối tương quan giữa kiểu gãy sauchấn thương với biểu hiện lâm sàng bệnh nhân chấn thương xương thái dương.Phương pháp nghiên cứu: Là nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, cở mẫu 42 tiến hành tại BV NhânDân 115 từ 10/2007 – 10/ 2008.Kết quả:Qua 42 bệnh nhân gãy xương thái dương cho thấy hệ thống phân loại có hay không có tổn thươngmê đạo xương có liên quan có ý nghĩa thống kê với các biểu hiện giảm thính lực, liệt mặt, chảy dịch não tủy(22,9%). Không có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa 3 kiểu gãy (gãy dọc, gãy ngang, gãy hỗn hợp) với cácbiểu hiện giảm thính lực, liệt mặt và chảy dịch não tủy (P lần lượt là 0,44; 0,86 và 0,83).Kết luận: cách phân loại kiểu gãy xương thái dương theo hệ thống phân loại có hay không có tổn thươngmê đạo xương tốt hơn so với hệ thống phân loại gãy dọc/ gãy ngang/ gãy hỗn hợp.Từ khóa: Chấn thương xương thái dương; chấn thương mê đạo xương.ABSTRACTCLINICAL – PARACLINICAL SIGNS OF TEMPORAL FRACTURE PATIENTS IN NHAN DAN 115HOSPITALTran Thi Bich Lien, Nguyen Minh Tuan* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 147 - 152Aims: Clinical and paraclinical signs and the relation of fracture styles to the manifestations of its symptomsin temporal fractures.Methods: Prospective cross- description, sample: 42 in Nhan Dan 115 Hospital from 10/ 2007 to 10/ 2008.Results: Throught 42 patients have had temporal fractures showing that the classification of fracture stylesfollowing whether the bony labyrinth damage or not is meaning statistics for the manifestations of loss hearing,facial paralysis and cranial spinal leak (22,9%). No meaning when classifying to follow longitudinal, oblique ormixed bone fractures to the manifestations of loss hearing, facial paralysis and cranial spinal leak.Conclusion: The classification of fracture styles following whether the bony labyrinth damage or not isbetter than classical classification following longitudinal, oblique or mixed bone fractures.Key word: Temporal fracture; bony labyrinth damage.trong xử trí cấp cứu ở các trường hợp chấnĐẶT VẤN ĐỀthương đầu có hay không kèm chấn thương nặngViệc nắm rõ cơ chế bệnh nguyên, các triệucủa cơ thể(5,2,3) Do vậy, chúng tôi khảo sát tìnhchứng lâm sàng, phân loại kiểu gãy trong chấnhình chấn thương, đặc điểm lâm sàng và cận lâmthương xương thái dương thì rất quan trong* Bộ môn Tai Mũi Họng ĐHYD TPHCM ** Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TPHCM*** Khoa TMH, Bệnh viện Đa Khoa Bạc LiêuTác giả liên lạc: TS. Trần Thị Bích LiênĐT: 0903620156Tai Mũi HọngEmail: bichlienent@yahoo.com147Nghiên cứu Y họcY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011sang của bệnh nhân chấn thương xương tháidương tại bệnh viện Nhân Dân 115 nhằm tìmhiểu tình hình chấn thương xương thái dương;khảo sát đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng vàkhảo sát mối tương quan giữa kiểu gãy sau chấnthương với biểu hiện lâm sàng bệnh nhân chấnthương xương thái dương.ĐỐI TƯỢNG -PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUĐây là nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang.Đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhânchấn thương xương thái dương điều trị tại bệnhviện Nhân Dân 115; đồng ý tham gia nghiêncứu. Cở mẫu n= 42.Tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân bị liệt mặt, bịđiếc trước chấn thương, có bệnh lý hoặc u bướuvùng tai phát hiện trên CT hoặc MRI.Các bệnh nhân được khai thác bệnh sử chấnthương hoặc thăm hỏi người nhà. Ghi nhận thôngtin khai thác vào phiếu thu thập số liệu.Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu đượckhám và ghi nhân các biểu hiện lâm sàng: giảmthính lực, tổn thương thần kinh mặt, chảy dịchnảo tủy, chóng mặt, thủng nhĩ, tụ máu saumàng nhĩ, chảy máu qua ống tai ngoài, dấu tụmáu vùng xương chũm (Beatle’s sign), dấu mắtkính râm.Theo dõi sự xuất hiện của giảm thính lực, liệtmặt và chảy dịch não tủy trong vòng 7 ngày kể từkhi nhập viện. Ghi nhận các tổn thương đi kèm(1).Khám chức năng nghe: nếu bệnh nhân còntỉnh táo thì đánh giá thính lực bằng giọng nóiphân thành các độ: bình thường, nhẹ, trungbình, nặng, sâu dựa theo tiêu chuẩn của sựhướng dẫn của BV TMH TPHCM 2007 hoặc đobằng âm thoa 257 Hz các nghiệm phápSchwabach, Weber và Rinne để xếp loại điếcdẫn truyền hay điếc tiếp nhận(4).KẾT QUẢĐặc diểm mẫu nghiên cứuQua 42 ca nghiên cứu, nam giới chiếm 90,5%;tuổi trung bình là 28,7 tuổi. Nguyên nhân gâychấn thương xương thái dương thì tai nạn giao148thông 88,1% các trường hợp. Trong đó hơn 2/3các trường hợp không đội nón bảo hiểm khi gặptai nạn và có 7/11 trường hợp đội nón nhưngkhông cài dây nón. Trong số 42 bệnh nhân chấnthương xương thái d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Chuyên đề tai mũi họng Chấn thương xương thái dương Chấn thương mê đạo xương Phân loại kiểu gãy xương thái dươngTài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
6 trang 193 0 0
-
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 181 0 0 -
6 trang 180 0 0
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 174 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
7 trang 168 0 0
-
14 trang 167 0 0
-
6 trang 165 0 0