Đặc điểm mưa ở khu vực trung Trung Bộ - Việt Nam thời kì 1976-2017
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc điểm mưa ở khu vực trung Trung Bộ - Việt Nam thời kì 1976-2017 BÀI BÁO KHOA HỌC ĐẶC ĐIỂM MƯA Ở KHU VỰC TRUNG TRUNG BỘ - VIỆT NAM THỜI KÌ 1976-2017 Nguyễn Tiến Toàn1, Phạm Thị Hương2, Nguyễn Văn Hưởng3 Tóm tắt: Số liệu lượng mưa ngày tại các trạm quan trắc ở 6 tỉnh Trung Trung Bộ thời kỳ từ năm 1976 - 2017 được sử dụng để xác định đặc điểm và xu thế biến đổi của các chỉ số mưa: Lượng mưa ngày cực đại, tổng lượng mưa 5 ngày liên tiếp cực đại, cường độ mưa, số ngày có lượng mưa từ 16mm đến 50mm, số ngày có lượng mưa trên 50mm và số ngày có lượng mưa trên 100mm. Kết quả phân tích cho thấy, trong thời kỳ từ năm 1976 đến 2017, các chỉ số mưa lớn có xu thế giảm ở các tỉnh phía bắc khu vực Trung Trung Bộ (Quảng Bình, Quảng Trị), tăng ở các tỉnh phía nam khu vực Trung Trung Bộ (Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi). Từ khóa: Đặc trưng mưa, khu vực Trung Trung Bộ. Ban Biên tập nhận bài: 12/02/2019 Ngày phản biện xong: 08/04/2019 Ngày đăng bài: 25/05/2019 1. Mở đầu phân tích gió mực 850 hPa lấy từ trung tâm dự Mưa lớn ở Việt Nam được xác định bởi lượng báo hạn vừa Châu Âu. Kết quả cho thấy thời điểm mưa tích lũy 24h vượt quá 50mm. Nói cách khác, xảy ra và kết thúc mùa mưa giữa ba khu vực là một ngày được gọi là có mưa lớn xảy ra nếu tổngkhác nhau. Vào mùa xuân (tháng 3- tháng 5) mưa lượng mưa đo được của ngày đó ít nhất bằng xuất hiện ở Nam Trung Quốc, biển Hoa Đông, 50mm. Mùa mưa ở Trung Trung Bộ (TTB) diễn chưa xuất hiện ở Nhật Bản. Sang hè (giữa tháng ra phức tạp, đầu mùa ít mưa, giữa và cuối mùa 5) mưa xuất hiện dọc theo miền đông Trung mưa lớn vượt trung bình nhiều năm, một số nơi Quốc, bán đảo Triều Tiên, Nhật Bản và kéo dài có lượng mưa đặc biệt lớn như Trà My (Quảng đến cuối tháng 7 ở đông Trung Quốc, Nhật Bản. Nam) (2400-4000mm), Ba Tơ (Quảng Ngãi) Còn ở bán đảo Triều Tiên, mưa kết thúc muộn (2400-3200mm). Các hình thế gây mưa lớn cho hơn vào đầu tháng 8. Mùa thu, mưa kéo dài từ Trung Trung Bộ không chỉ đơn thuần bao gồm giữa tháng 8 đến tháng 9 ở bán đảo Triều Tiên. Ở các hình thế thời tiết đơn lẻ mà còn có sự kết hợp Nam Trung Quốc, mưa xuất hiện từ cuối tháng 9 của hai hay nhiều hình thế cùng một lúc. Vì vậy, đến giữa tháng 10 và mùa mưa tương đối dài từ những thông tin chính xác về sự xuất hiện mưa giữa tháng 9 đến cuối tháng 10 ở Nhật Bản. Ngoài cực đoan là rất cần thiết để có giải pháp ứng phó ra, nghiên cứu còn chỉ ra sự thay đổi nhiệt độ mặt với nó. biển theo mùa ở Tây Bắc Thái Bình Dương ảnh Qian và ccs (2002) đã nghiên cứu sự phân bố hưởng đến sự khởi đầu mùa mưa gió mùa mùa hè lượng mưa theo mùa ở khu vực gió mùa Đông Á trên khu vực Đông Á [7]. bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và “Sự phát triển quy mô synop trong sự kiện mối quan hệ về đặc trưng mưa giữa ba đất nước mưa lớn 30-31/10/2008: các quá trình quy mô” này bằng việc sử dụng kết hợp số liệu quan trắcvừa đã được tác giả Chen cùng ccs (2011) nghiên của Trung Quốc, Hàn Quốc, số liệu mưa CMAP cứu. Ngày 30-31 tháng 10 năm 2008 tại Hà Nội từ trung tâm dự báo khí hậu (CPC), số liệu tái đã xuất hiện mưa lớn bất thường. Nguyên nhân của sự kiện này được tìm ra do các quá trình quy 1 Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Trung Trung Bộ mô vừa tương tác giữa các quá trình vĩ độ trung 2 Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN bình và nhiệt đới. Ở vùng nhiệt đới, sóng lạnh 3 Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia hình thành ngày 26 tháng 10 ở phía nam Philip- Email: nvhuonghanngan@gmail.com 29 TẠP CHÍ KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN Số tháng 05 - 2019 BÀI BÁO KHOA HỌC pines, thông qua tương tác với nhiễu động phía kỳ (1961-2007), lượng mưa ngày cực đại có xu đông, một xoáy nhỏ bề mặt tồn tại trên biển thế tăng hầu hết trên các vùng khí hậu trừ vùng Celebes, và sóng lạnh Đông Á và tạo thành một B3 (ĐBBB) [17]. nguồn ẩm mạnh từ biển Đông vào Hà Nội - Năm 2013, nhóm tác giả Nguyễn Khanh Vân, thành phần chính gây nên hiện tượng mưa lớn Đỗ Lệ Thủy, Trần Anh Đức trong nghiên cứu “ tại Hà Nội [5]. Nguyên nhân và quy luật thời tiết mưa lớn khu Một nghiên cứu khác của nhóm tác giả vực Đèo Hải Vân- Đèo Cả, vùng Nam Trung Nobuhi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khí tượng thủy văn Bài viết về môi trường Đặc trưng mưa Khu vực Trung Trung Bộ Trạm quan trắcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan về hệ thống mô hình hóa telemac-mascaret và khả năng ứng dụng
5 trang 111 0 0 -
Mô phỏng các nguy cơ ngập lụt bởi nước biển dâng biến đổi khí hậu tại cửa sông Mã, Thanh Hóa
8 trang 82 0 0 -
10 trang 66 0 0
-
Tổng hợp và nghiên cứu khả năng tạo apatit của khuôn định dạng hydroxyapatit trên nền chitosan
9 trang 53 0 0 -
Phân tích độ bất định trong xây dựng bản đồ ngập lụt dựa trên phương pháp mô phỏng
15 trang 42 0 0 -
8 trang 36 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
Cách tiếp cận mới xây dựng đường đặc tính hồ chứa bằng việc sử dụng ảnh viễn thám Radar Sentinel-1
10 trang 33 0 0 -
10 trang 32 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Chuyên đề 4/2018
108 trang 29 0 0 -
8 trang 28 0 0
-
Tạp chí Môi trường: Số 11/2017
64 trang 27 0 0 -
Biến đổi khí hậu và kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Bắc Ninh
7 trang 26 0 0 -
Đặc điểm mưa lớn ở miền Trung Việt Nam
5 trang 26 0 0 -
16 trang 25 0 0
-
Thực trạng và đề xuất đổi mới, hoàn thiện quy trình lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cấp tỉnh
9 trang 25 0 0 -
7 trang 24 0 0
-
Xác định sai số cho phép dự báo lũ hạn ngắn mới tại các trạm trên toàn hệ thống sông chính
4 trang 23 0 0 -
Nghiên cứu biến đổi của một số đặc trưng mưa trong mùa mưa khu vực Nam Bộ
15 trang 23 0 0 -
7 trang 23 0 0