Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt ra
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 947.70 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là một chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều năm nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt ở đây qua đó định hướng giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt, sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ trên vùng đất này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt raVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỔ CẨM CÁC TỘC NGƯỜI TẠI CHỖ TRƯỜNG SƠN - TÂY NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RAPhạm Văn LợiViện Việt Nam học và Khoa học phát triểnEmail: ploivme@gmail.com T rường Sơn - Tây Nguyên (TS - TN) là khu vực lịch sử, dân tộc học đặc biệt, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và phần miền núi phía Tây cácNgày nhận bài: 15/2/2019 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Phước. Đây là nơi cư trú lâu đờiNgày phản biện: 21/2/2019 của 15 tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á1Ngày duyệt đăng: 13/3/2019 và 5 tộc người nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôniledi, ngữ hệ Nam Đảo2. Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là mộtDOI: chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều nămhttps://doi.org/10.25073/0866-773X/274 nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt ở đây qua đó định hướng giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt, sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ trên vùng đất này. Từ khóa: Trường Sơn – Tây Nguyên; Tộc người; Thổ cẩm; Nghề dệt, sản phẩm dệt; Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm. 1. Đặt vấn đề “Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Thổ cẩm hay sản phẩm dệt, nghề dệt của các Cơ Tu tỉnh Quảng Nam” (Trần Tấn Vịnh, 2009),tộc người trên đất nước ta, từ lâu đã trở thành chủ “Nghề dệt truyền thống của người Tà ôi trong bốiđề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cảnh kinh tế thị trường (Nghiên cứu trường hợpvà nhiều công trình khoa học được hoàn thành/xuất xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”bản. Nghiên cứu về thổ cẩm của các tộc người ở (Nguyễn Trường Giang, 2016), “Nghề dệt và sảnViệt Nam nói chung, có thể kể tới các tác phẩm: “Y phẩm dệt của người Bana ở làng Kon Rờ Bàng,phục và trang sức các dân tộc Việt Nam” của tác thành phố Kon Tum” (Phạm Văn Lợi, 2017)...giả Ngô Đức Thịnh; “Tổng tập nghề và làng nghề Trên cơ sở các công trình khoa học đã đượctruyền thống Việt Nam”, tập 5: “Nghề đan lát; nghề công bố và vốn kiến thức được tích lũy trong hơnthêu, dệt; nghề làm giấy; đồ mã và nghề làm tranh 20 năm triển khai các đề tài nghiên cứu, sưu tầm vềdân gian” do Viện Nghiên cứu Văn hóa xuất bản... các tộc người tại chỗ trên TS - TN, tác giả bài viếtVới thổ cẩm của từng tộc người, có thể kể tới các khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cẩmnghiên cứu: “Hoa văn Mường” (Trần Từ, 1978), của các tộc người tại chỗ trên TS - TN và đề xuất“Tìm hiểu trạng phục Việt Nam (dân tộc Việt)” một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt,(Đoàn Thị Tình, 1987), “Hoa văn Thái” (Hoàng sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ TS - TN.Lương, 1988), “Nghệ thuật trang phục Thái” (Lê 2. Đặc trưng của thổ cẩm các tộc người tạiNgọc Thắng, 1990), “Nghề dệt của người Thái ở chỗ trên Trường Sơn - Tây NguyênTây Bắc trong cuộc sống hiện đại” (Nguyễn Thị 2.1. Nguyên vật liệuThanh Nga, 2003)… Với thổ cẩm các tộc ngườitại chỗ trên TS - TN, cần kể tới “Hoa văn các dân Trong tác phẩm của mình, các tác giả, nhàtộc Giarai – Bana” (Trần Từ, 1986), “Hoa văn cổ nghiên cứu đều khẳng định: Với các tộc ngườitruyền Đắc Lắc” (Chu Thái Sơn (chủ biên, 2000), tại chỗ trên TS - TN, nguyên liệu dành cho nghề dệt phổ biến nhất là sợi bông. Trong xã hội truyền thống, các gia đình cư dân thuộc các tộc người tại1 . Các dân tộc Bru-Vân Kiều, Tà ôi, Cơ tu, Giẻ-Triêng, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm các tộc người tại chỗ Trường Sơn - Tây Nguyên thực trạng và một số vấn đề đặt raVĂN HÓA TRUYỀN THỐNG VÀ PHÁT TRIỂN ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THỔ CẨM CÁC TỘC NGƯỜI TẠI CHỖ TRƯỜNG SƠN - TÂY NGUYÊN THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RAPhạm Văn LợiViện Việt Nam học và Khoa học phát triểnEmail: ploivme@gmail.com T rường Sơn - Tây Nguyên (TS - TN) là khu vực lịch sử, dân tộc học đặc biệt, gồm 5 tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắc Lắc, Đắc Nông, Lâm Đồng và phần miền núi phía Tây cácNgày nhận bài: 15/2/2019 tỉnh từ Quảng Bình đến Bình Phước. Đây là nơi cư trú lâu đờiNgày phản biện: 21/2/2019 của 15 tộc người nhóm ngôn ngữ Môn - Khmer, ngữ hệ Nam Á1Ngày duyệt đăng: 13/3/2019 và 5 tộc người nhóm ngôn ngữ Malayô-Pôniledi, ngữ hệ Nam Đảo2. Thổ cẩm của các tộc người trên dải đất này cũng là mộtDOI: chủ đề được nhiều nhà khoa học quan tâm. Và sau nhiều nămhttps://doi.org/10.25073/0866-773X/274 nghiên cứu, tác giả bài viết muốn khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cầm - nghề dệt và sản phẩm dệt các tộc người tại chỗ trên TS - TN, nhận diện một số vấn đề đang đặt ra với nghề dệt, sản phẩm dệt ở đây qua đó định hướng giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt, sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ trên vùng đất này. Từ khóa: Trường Sơn – Tây Nguyên; Tộc người; Thổ cẩm; Nghề dệt, sản phẩm dệt; Bảo tồn nghề dệt thổ cẩm. 1. Đặt vấn đề “Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Thổ cẩm hay sản phẩm dệt, nghề dệt của các Cơ Tu tỉnh Quảng Nam” (Trần Tấn Vịnh, 2009),tộc người trên đất nước ta, từ lâu đã trở thành chủ “Nghề dệt truyền thống của người Tà ôi trong bốiđề được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu cảnh kinh tế thị trường (Nghiên cứu trường hợpvà nhiều công trình khoa học được hoàn thành/xuất xã Nhâm, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế”bản. Nghiên cứu về thổ cẩm của các tộc người ở (Nguyễn Trường Giang, 2016), “Nghề dệt và sảnViệt Nam nói chung, có thể kể tới các tác phẩm: “Y phẩm dệt của người Bana ở làng Kon Rờ Bàng,phục và trang sức các dân tộc Việt Nam” của tác thành phố Kon Tum” (Phạm Văn Lợi, 2017)...giả Ngô Đức Thịnh; “Tổng tập nghề và làng nghề Trên cơ sở các công trình khoa học đã đượctruyền thống Việt Nam”, tập 5: “Nghề đan lát; nghề công bố và vốn kiến thức được tích lũy trong hơnthêu, dệt; nghề làm giấy; đồ mã và nghề làm tranh 20 năm triển khai các đề tài nghiên cứu, sưu tầm vềdân gian” do Viện Nghiên cứu Văn hóa xuất bản... các tộc người tại chỗ trên TS - TN, tác giả bài viếtVới thổ cẩm của từng tộc người, có thể kể tới các khẳng định một số đặc trưng cơ bản của thổ cẩmnghiên cứu: “Hoa văn Mường” (Trần Từ, 1978), của các tộc người tại chỗ trên TS - TN và đề xuất“Tìm hiểu trạng phục Việt Nam (dân tộc Việt)” một số giải pháp nhằm bảo tồn, phát triển nghề dệt,(Đoàn Thị Tình, 1987), “Hoa văn Thái” (Hoàng sản phẩm dệt của các tộc người tại chỗ TS - TN.Lương, 1988), “Nghệ thuật trang phục Thái” (Lê 2. Đặc trưng của thổ cẩm các tộc người tạiNgọc Thắng, 1990), “Nghề dệt của người Thái ở chỗ trên Trường Sơn - Tây NguyênTây Bắc trong cuộc sống hiện đại” (Nguyễn Thị 2.1. Nguyên vật liệuThanh Nga, 2003)… Với thổ cẩm các tộc ngườitại chỗ trên TS - TN, cần kể tới “Hoa văn các dân Trong tác phẩm của mình, các tác giả, nhàtộc Giarai – Bana” (Trần Từ, 1986), “Hoa văn cổ nghiên cứu đều khẳng định: Với các tộc ngườitruyền Đắc Lắc” (Chu Thái Sơn (chủ biên, 2000), tại chỗ trên TS - TN, nguyên liệu dành cho nghề dệt phổ biến nhất là sợi bông. Trong xã hội truyền thống, các gia đình cư dân thuộc các tộc người tại1 . Các dân tộc Bru-Vân Kiều, Tà ôi, Cơ tu, Giẻ-Triêng, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Nghiên cứu Dân tộc Đặc trưng cơ bản của thổ cẩm Thổ cẩm các tộc người Sản phẩm dệt Bảo tồn nghề dệt thổ cẩmTài liệu liên quan:
-
7 trang 108 0 0
-
4 trang 22 0 0
-
7 trang 21 0 0
-
4 trang 20 0 0
-
Phòng, chống âm mưu, thủ đoạn chia rẽ, phá hoại khối đại đoàn kết dân tộc ở nước ta hiện nay
4 trang 19 0 0 -
Về tiêu chí xác định tộc người ở một số nước trên thế giới
7 trang 19 0 0 -
3 trang 19 0 0
-
Giá trị văn hóa tinh thần của dân tộc Thái tại tỉnh Sơn La
6 trang 18 0 0 -
Vấn đề nghèo đối với các dân tộc thiểu số nhìn từ góc độ văn hóa tộc người
5 trang 18 0 0 -
Phát triển nông nghiệp thông minh, thích ứng biến đổi khí hậu tại vùng đồng bằng sông Cửu Long
8 trang 17 0 0