ĐẠI CƯƠNG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ TỔ CHỨC Y TẾ
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 112.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu đại cương y tế công cộng và tổ chức y tế, y tế - sức khoẻ, y dược phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ TỔ CHỨC Y TẾ ĐẠI CƯƠNG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ TỔ CHỨC Y TẾ1. Khoa học nghiên c ứu tình trạng sức khỏe, thể lực, bệnh tật của cộng đồng, của xã hội; nghiên cứu các điều kiện sống, điều kiện làm việc và các yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng tới tình trạng trên, đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện và phát huy các điều kiện có lợi và hạn chế các điều kiện có hại cho sức khỏe của cộng đồng và xã hội là : A. Y học xã hội B. Y học lâm sàng C. Tổ chức y tế D. Y tế Công cộng@ E. Nhân học sức khỏe2. Môn học y tế công cộng có rất sớm ở Hoa kỳ do : A. Hubbey thực hiện @B. C. E. A. Winslow thực hiện C. N.A.Semashco thực hiện D. Vinogradop thực hiện 1 E. Grothan thực hiện3. Khoa học về nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ cuộc sống và cải thiện sức khỏe, thể chất, tinh thần của mọi người, phát triển bộ máy tổ chức xã hội để bảo đảm cho mọi người một mức sống phù hợp với sự giữ gìn sức khỏe là: A. Y học xã hội B. Y học lâm sàng C. Tổ chức y tế @D. Y tế Công cộng E. Nhân học sức khỏe4. Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động Y tế công cộng là bảo đảm cho mọi người được : @A. Hưởng quyền mạnh khỏe và sống lâu B. Không mắc bệnh lây nhiễm C. Không bị tàn phế do biến chứng của bệnh tật D. Không bị stress tâm lý E. Hưởng quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 25. Tổ chức y tế là một bộ phận của Y học xã hội, là khoa học nghiên cứu nhiệm vụ, vạch kế hoạch, xây dựng cơ cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích các hoạt động y tế, nhằm thực hiện : A. Công bằng trong chăm sóc y tế @B. Mục tiêu của y tế C. Phân phối nguồn lực y tế D. Sắp xếp và bố trí phù hợp mạng lưới y tế các tuyến E. Hoàn thiện hệ thống thông tin y tế6. Xác định những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế có thể thực hiện được và phương hướng, đề án để giải quyết các vấn đề đó là nhiệm vụ của : A. Y học xã hội B. Y tế Công cộng @C. Quản lý y tế D. Nhân học sức khỏe E. Dịch tễ học7. Người cán bộ quản lý lãnh đạo y tế phải có kiến thức quản lý chuyên sâu vì lý do sau : 3 @A. Hiện nay hệ thống tổ chức y tế, hệ thống các dịch vụ y tế ngày càng phát triển B. Hiện nay hệ thống tổ chức y tế ngày càng phát triển C. Hiện nay hệ thống tổ chức y tế ngày càng phát triển D. Hiện nay hệ thống y tế dự phòng ngày càng phát triển E. Nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng8. Công tác quản lý y tế không chỉ dựa trên khoa học tổ chức y tế mà còn yêu cầu sự đóng góp của các khoa học xã hội khác như : A. Quản lý hành chính y tế B. Khoa học kinh tế xã hội C. Kinh tế y tế @D. Xã hội học y học,đạo đức y học E. Luật pháp y tế9. Y học xã hội là lý luận, là cơ sở khoa học của : A. Kinh tế y tế B. Luật pháp y tế @C. Tổ chức y tế 4 D. Xã hội học y học E. Dịch tễ học10. Tổ chức y tế là cơ sở thực tiễn của : A. Kinh tế y tế B. Quản lý hành chính y tế C. Khoa học kinh tế xã hội @D. Y học xã hội E. Xã hội học y học,đạo đức y học11. Sự kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế và một bộ phận của vệ sinh dịch tễ sẽ đồng nghĩa với : A. Y học cộng đồng B. Y tế công cộng C. Y học dự phòng D. Vệ sinh xã hội @E. Y học cộng đồng hoặc y tế công cộng12. Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với các ngành khoa học tự nhiên và xã hội khác ngoài y tế như : 5 @A. Các yếu tố ảnh hưởng của văn hóa, kinh tế xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định B. Y sinh học C. Sinh vật học D. Sinh học phân tử E. Nhân học13. Y học Xã hội - Y tế Công cộng trở thành môn học ở đại học Berlin do Grothan làm chủ nhiệm bộ môn từ năm : A. 1970 @B. 1920 C. 1946 D. 1945 E. 198014. Ở Liên xô cũ xuất hiện môn học Vệ sinh xã hội và tổ chức y tế tại đại học Moscow từ năm : @A. 1922 B. 1943 6 C. 1922 D. 1930 E. 191015. Tại Oxford (Anh) đã giảng dạy môn học tổ chức y tế từ năm : A. 1956 @B. 1942 C. 1940 D. 1956 E. 194016. Ở Việt Nam những khái niệm về y tế công cộng và vệ sinh xã hội đã có từ thời Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14) và Hải thượng Lãn ông (thế kỷ 18) thể hiện bằng các quan điểm : A. Chữa bệnh không dùng thuốc B. Chữa bệnh bằng thuốc Nam C. Chữa bệnh bằng Y học cổ truyền @D. Dự phòng bệnh tật E. Áp dụng chữa bệnh khí công 717. Đối tượng nghiên cứu của y học xã hội và y tế công cộng là sức khỏe của nhân dân trong mối quan hệ với: A. Sức khỏe, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
ĐẠI CƯƠNG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ TỔ CHỨC Y TẾ ĐẠI CƯƠNG Y TẾ CÔNG CỘNG VÀ TỔ CHỨC Y TẾ1. Khoa học nghiên c ứu tình trạng sức khỏe, thể lực, bệnh tật của cộng đồng, của xã hội; nghiên cứu các điều kiện sống, điều kiện làm việc và các yếu tố tự nhiên xã hội ảnh hưởng tới tình trạng trên, đề xuất các biện pháp nhằm cải thiện và phát huy các điều kiện có lợi và hạn chế các điều kiện có hại cho sức khỏe của cộng đồng và xã hội là : A. Y học xã hội B. Y học lâm sàng C. Tổ chức y tế D. Y tế Công cộng@ E. Nhân học sức khỏe2. Môn học y tế công cộng có rất sớm ở Hoa kỳ do : A. Hubbey thực hiện @B. C. E. A. Winslow thực hiện C. N.A.Semashco thực hiện D. Vinogradop thực hiện 1 E. Grothan thực hiện3. Khoa học về nghệ thuật phòng bệnh, kéo dài tuổi thọ cuộc sống và cải thiện sức khỏe, thể chất, tinh thần của mọi người, phát triển bộ máy tổ chức xã hội để bảo đảm cho mọi người một mức sống phù hợp với sự giữ gìn sức khỏe là: A. Y học xã hội B. Y học lâm sàng C. Tổ chức y tế @D. Y tế Công cộng E. Nhân học sức khỏe4. Mục tiêu cuối cùng của các hoạt động Y tế công cộng là bảo đảm cho mọi người được : @A. Hưởng quyền mạnh khỏe và sống lâu B. Không mắc bệnh lây nhiễm C. Không bị tàn phế do biến chứng của bệnh tật D. Không bị stress tâm lý E. Hưởng quyền tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe 25. Tổ chức y tế là một bộ phận của Y học xã hội, là khoa học nghiên cứu nhiệm vụ, vạch kế hoạch, xây dựng cơ cấu tổ chức mạng lưới y tế, phân tích các hoạt động y tế, nhằm thực hiện : A. Công bằng trong chăm sóc y tế @B. Mục tiêu của y tế C. Phân phối nguồn lực y tế D. Sắp xếp và bố trí phù hợp mạng lưới y tế các tuyến E. Hoàn thiện hệ thống thông tin y tế6. Xác định những vấn đề y tế của cộng đồng, xây dựng chính sách y tế có thể thực hiện được và phương hướng, đề án để giải quyết các vấn đề đó là nhiệm vụ của : A. Y học xã hội B. Y tế Công cộng @C. Quản lý y tế D. Nhân học sức khỏe E. Dịch tễ học7. Người cán bộ quản lý lãnh đạo y tế phải có kiến thức quản lý chuyên sâu vì lý do sau : 3 @A. Hiện nay hệ thống tổ chức y tế, hệ thống các dịch vụ y tế ngày càng phát triển B. Hiện nay hệ thống tổ chức y tế ngày càng phát triển C. Hiện nay hệ thống tổ chức y tế ngày càng phát triển D. Hiện nay hệ thống y tế dự phòng ngày càng phát triển E. Nhu cầu khám chữa bệnh ngày càng tăng8. Công tác quản lý y tế không chỉ dựa trên khoa học tổ chức y tế mà còn yêu cầu sự đóng góp của các khoa học xã hội khác như : A. Quản lý hành chính y tế B. Khoa học kinh tế xã hội C. Kinh tế y tế @D. Xã hội học y học,đạo đức y học E. Luật pháp y tế9. Y học xã hội là lý luận, là cơ sở khoa học của : A. Kinh tế y tế B. Luật pháp y tế @C. Tổ chức y tế 4 D. Xã hội học y học E. Dịch tễ học10. Tổ chức y tế là cơ sở thực tiễn của : A. Kinh tế y tế B. Quản lý hành chính y tế C. Khoa học kinh tế xã hội @D. Y học xã hội E. Xã hội học y học,đạo đức y học11. Sự kết hợp Y học xã hội với tổ chức y tế và một bộ phận của vệ sinh dịch tễ sẽ đồng nghĩa với : A. Y học cộng đồng B. Y tế công cộng C. Y học dự phòng D. Vệ sinh xã hội @E. Y học cộng đồng hoặc y tế công cộng12. Ngành Y học xã hội có liên quan chặt chẽ với các ngành khoa học tự nhiên và xã hội khác ngoài y tế như : 5 @A. Các yếu tố ảnh hưởng của văn hóa, kinh tế xã hội trong những điều kiện lịch sử nhất định B. Y sinh học C. Sinh vật học D. Sinh học phân tử E. Nhân học13. Y học Xã hội - Y tế Công cộng trở thành môn học ở đại học Berlin do Grothan làm chủ nhiệm bộ môn từ năm : A. 1970 @B. 1920 C. 1946 D. 1945 E. 198014. Ở Liên xô cũ xuất hiện môn học Vệ sinh xã hội và tổ chức y tế tại đại học Moscow từ năm : @A. 1922 B. 1943 6 C. 1922 D. 1930 E. 191015. Tại Oxford (Anh) đã giảng dạy môn học tổ chức y tế từ năm : A. 1956 @B. 1942 C. 1940 D. 1956 E. 194016. Ở Việt Nam những khái niệm về y tế công cộng và vệ sinh xã hội đã có từ thời Tuệ Tĩnh (thế kỷ 14) và Hải thượng Lãn ông (thế kỷ 18) thể hiện bằng các quan điểm : A. Chữa bệnh không dùng thuốc B. Chữa bệnh bằng thuốc Nam C. Chữa bệnh bằng Y học cổ truyền @D. Dự phòng bệnh tật E. Áp dụng chữa bệnh khí công 717. Đối tượng nghiên cứu của y học xã hội và y tế công cộng là sức khỏe của nhân dân trong mối quan hệ với: A. Sức khỏe, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
trắc nghiệm y học bài tập nghành y đề thi thử chuyên ngành y tài liệu y học nghiên cứu y khoaGợi ý tài liệu liên quan:
-
LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC SỨC KHỎE
20 trang 202 0 0 -
6 trang 184 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn chẩn đoán và can thiệp trẻ có rối loạn phổ tự kỷ: Phần 1
42 trang 168 0 0 -
7 trang 163 0 0
-
Access for Dialysis: Surgical and Radiologic Procedures - part 3
44 trang 143 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
8 trang 107 0 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 85 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 44 0 0 -
Lý thuyết y khoa: Tên thuốc MEPRASAC HIKMA
5 trang 36 0 0