Sau cao trào Xô-viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931, thực dân Pháp đã tăng cường đàn áp, khủngbố phong trào yêu nước, tiêu diệt những người cộng sản. Tổng Bí thư Trần Phú cũng bị bắt vàđã anh dũng hy sinh. Cơ quan đầu não của Đảng không còn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ nhất (từ ngày 27 đến 31- 3 - 1935)ĐẠI HỘI ĐẠI BIỂU TOÀN QUỐC LẦN THỨ NHẤT (Từ ngày 27 đến 31 – 3 – 1935)CỦNG CỐ, PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG LÃNH ĐẠO TOÀN DÂN ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNHQUYỀNSau cao trào Xô-viết Nghệ Tĩnh năm 1930 – 1931, thực dân Pháp đã tăng cường đàn áp, khủngbố phong trào yêu nước, tiêu diệt những người cộng sản. Tổng Bí thư Trần Phú cũng bị bắt vàđã anh dũng hy sinh. Cơ quan đầu não của Đảng không còn. Theo chỉ đạo của Quốc tế Cộngsản, tháng 3 – 1934 Ban chỉ huy ở nước ngoài (Ban hải ngoại) của Đảng Cộng sản Đông Dươngđược thành lập, do đồng chí Lê Hồng Phong làm Thư ký (Bí thư), Ban hải ngoại của Đảng đãgiữ vai trò lãnh đạo và tổ chức lại cơ quan Trung ương của Đảng, chuẩn bị Đại hội lần thứ nhấtcủa Đảng. Từ ngày 27 đến ngày 31/3/1935, Đại hội đại biểu toàn quốc của Đảng họp tại mộtđịa điểm ở phố Quan Công, Ma Cao (Trung Quốc) do đồng chí Hà Huy Tập chủ trì. Đại hội đánhgiá việc khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng và phong trào đấu tranh của quần chúng. Đại hộinêu ra ba nhiệm vụ chính: Một là, củng cố phát triển Đảng: Đại hội quyết định phải tăng cường lực lượng của Đảng bằng cách ra sức phát triển đảng viên ở các trung tâm sản xuất công nghiệp, đồn điền, đường giao thông quan trọng; và bằng cách đưa thêm nhiều đảng viên thuộc thành phần công nhân vào các cơ quan lãnh đạo của Đảng. Ban Chấp hành Trung ương phải đặt kế hoạch đào tạo cán bộ dự bị cho cấp lãnh đạo. Hai là, thu phục đông đảo quần chúng: Đảng coi đây là nhiệm vụ trọng tâm và cấp thiết hiện nay của Đảng. Cácđảng bộ phải chăm lo bênh vực quyền lợi của quần chúng, đặc biệt quan tâm đến các dân tộc ítngười, thanh niên, phụ nữ và quần chúng lao động, ngoại kiều. Đảng phải chăm lo củng cố vàphát triển các tổ chức quần chúng, lợi dụng các hình thức công khai và nửa công khai để tậphợp và phát triển lực lượng quần chúng thuộc các giai cấp, các tầng lớp trong xã hội.Ba là, Đảng lãnh đạo phong trào cách mạng của quần chúng chống chiến tranh đế quốc.Đại hội đã bầu Ban Chấp hành Trung ương mới của Đảng gồm 13 đồng chí. Đồng chí Lê HồngPhong được bầu làm Tổng Bí thư. Ban Chấp hành Trung ương đã cử đồng chí Nguyễn Ái Quốclàm đại diện của Đảng bên cạnh Quốc tế cộng sản Quốc tế Cộng sản. Đại hội đã thông quaĐiều lệ Đảng và điều lệ các tổ chức quần chúng, Đại hội cũng ra nghị quyết về vận động côngnhân, nông dân, thanh niên, phụ nữ, đồng bào các dân tộc ít người, binh lính; Nghị quyết vềcông tác tổ chức hội liên minh phản đế, đội tự vệ, cứu tế đỏ.Đại hội đại biểu lần thứ nhất của Đảng là một sự kiện lịch sử quan trọng đánh dấu thắng lợi cănbản của cuộc đấu tranh giữ gìn và khôi phục hệ thống tổ chức của Đảng từ cơ sở đến Trungương.Tháng 7 – 1936, đồng chí Lê Hồng Phong chủ trì Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương ởThượng Hải (Trung Quốc) để xác định chủ trương mới của Đảng về các vấn đề chiến lược vàsách lược cách mạng ở Đông Dương. Theo chỉ đạo của Quốc tế Cộng sản, Hội nghị cử đồngchí Hà Huy Tập về nước tổ chức lại Ban Trung ương và giữ chức Tổng Bí thư.Sau Đại hội I, việc củng cố tổ chức đảng, phát triển Đảng và phong trào quần chúng có chuyểnbiến mạnh mẽ. Sự chuyển hướng các hình thức hoạt động, sử dụng cả hợp pháp, nửa hợppháp, đồng thời coi trọng công tác bí mật và đấu tranh bất hợp pháp trong phong trào Mặt trậndân chủ 1936 – 1939, đã tập hợp đông đảo quần chúng đấu tranh giành quyền dân chủ , dânsinh, chống phát-xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình. Tháng 3 – 1938, Ban Chấp hànhTrung ương Đảng họp hội nghị quyết định mở rộng hơn nữa Mặt trận thống nhất dân chủ ĐôngDương. Tại hội nghị này, đồng chí Nguyễn Văn Cừ được bầu vào Ban Thường vụ Trung ươngĐảng, sau đó được bầu làm Tổng Bí thư. Tháng 11 – 1939, Ban Chấp hành Trung ương họp Hộinghị, dưới sự chủ trì của Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ; quyết định điều chỉnh sự chỉ đạo chiếnlược cách mạng Đông Dương cho phù hợp hoàn cảnh mới. Từ đó, phong trào cách mạng trongcả nước diễn ra sôi nổi, các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và các cuộc binh chiến ở ĐôngDương liên tiếp nổ ra, báo hiệu cho cuộc khởi nghĩa toàn quốc của nhân dân ta. Đặc biệt, từngày 28 – 01 – 1941, Bác Hồ về nước và chủ trì Hội nghị Trung ương tháng 5 – 1941 đã quyếtđịnh chuyển hướng chiến lược, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên trên hết, cho ra đời (Mặttrận Việt Minh). Hội nghị bầu đồng chí Trường Chinh làm Tổng Bí thư của Đảng.Sau hội nghị, công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang được coi là nhiệm vụ trọng tâm của Đảngvà nhân dân ta. Cao trào kháng Nhật cứu nước đã diễn ra sôi nổi, phong phú về nội dung vàhình thức. Ngày 13 – 8 – 1945, Hộ ...