Thông tin tài liệu:
Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại khái niệm phương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạo các hệ số a , b , c ; đặc biệt là a 0 . Cách giải phương trình bậc hai khuyết b, khuyết c. Hiểu cách biến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2 + bx + c = 0 ( a 0 )
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đại số lớp 9 - Tiết 52: LUYỆN TẬP Đại số lớp 9 - Tiết 52:LUYỆN TẬPA-Mục tiêu:1. Kiến thức: Học sinh được củng cố lại khái niệmphương trình bậc hai một ẩn , xác định thành thạocác hệ số a , b , c ; đặc biệt là a 0 . Cách giảiphương trình bậc hai khuyết b, khuyết c. Hiểu cáchbiến đổi một số phương trình có dạng tổng quát ax2+ bx + c = 0 ( a 0 ) để được một phương trình cóvế trái là một bình phương vế phải là hằng số .2. Kỹ năng: Giải thành thạo các phương trình bậc haithuộc hai dạng đặc biệt khuyết b :ax2 + c = 0 và khuyết c : ax2 + bx = 0 .3. Thái độ: Tích cực tham gia luyện tập.B-Chuẩn bị:- GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phươngtiện dạy học cần thiết- HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theoyêu cầu của GVC-Tiến trình bài giảng: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của của học sinhHoạt động 1: Kiểm tra bàicũ : (10 ph) Học sinh Nêu dạng phương trình- Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn số . Cho ví đượcbậc hai một ẩn số . Cho ví về các dạng phương trình bậcđược về các dạng phương hai .trình bậc hai . Học sinh Giải bài tập 11 ( a ) , ( c- Giải bài tập 11 ( a ) , ( c ) - )2 HS lên bảng làm bài .Hoạt động 2: (30 phút)Giải bài tập 12 ( sgk - 42 Luyện tập- GV ra bài tập 12 ( c , d, e Giải bài tập 12 ( sgk - 42) ghi đầu bài vào bảng phụ c) 0, 4 x 2 1 0sau đó yêu cầu HS làm bài . 0,4 x2 = -1 x2 = 1 5 x2 0, 4 2? Nêu dạng của từng ( vô lý )phương trình trên và cách Vậy phương trình đã cho vôgiải đối với từng phương gnhiệmtrình . d) 2 x2 2 x 0? Giải phương trình khuyết hoặc 2x 1 0 2x 0 2xb ta biến đổi như thế nào ? 2x 1 0Khi nào thì phương trình có 1 2nghiệm . x = 0 hoặc x = x 2 2? Nêu cách giải phương Vậy phương trình đã cho có haitrình dạng khuyết c . ( đặt 2 nghiệm là x1 = 0 , x2 = 2nhân tử chung đưa về dạng e) - 0,4 x2 + 1,2x = 0tích ) - 0,4x ( 3x - 1 ) = 0- GV cho HS lên bảng làmbài sau đó gọi học sinh nhận - 0,4 x = 0 hoặc 3x - 1 = 0xét và chốt lại cách làm . 1 x = 0 hoặc x = 3 Vậy phương trình có hai nghiệm- Tương tự như phần (d) em làhãy giải phương trình phần x = 0 hoặc x = 1 . 3e . HS lên bảng làm , GV bài tập 13 ( sgk – 43nhận xét cho điểm . a) x2 + 8x = - 2 x2 + 2 . x . 4 + 42 = - 2 + 42- Nêu lại cách biến đổi giải x2 + 2 . x. 4 + 42 = -2 + 16phương trình bậc hai một ( x + 4 )2 = 14 x + 4 =ẩn dạng khuyết c và b . 14 x=-4bài tập 13 ( sgk – 43 14- GV ra bài tập 13 ( sgk ) Vậy phương trình đã cho có haitreo bảng phụ ghi đầu bài nghiệm là :HS suy nghĩ tìm cách biến x1 = - 4 + ; x2 = - 4 - 14 14đổi . 1 b) x2 2 x 3? Để biến đổi vế trái thành ( x + 1)2 = 1 4 x 2 2. x.1 1 1bình phương của một biểu 3 3thức ta phải cộng thêm vào 4 ...