Danh mục

Đảm bảo quyền thông tin và an toàn người bệnh nội trú

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 485.10 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quyền được thông tin và cho phép không những là quyền cơ bản của NB được Luật KCB quy định, mà còn là nội dung quan trọng của ATNB. Mục tiêu: Cải tiến chất lượng TTHD NB nội trú và tăng tuân thủ QTKT nhằm cải thiện sự hài lòng và ATNB.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đảm bảo quyền thông tin và an toàn người bệnh nội trúNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 ĐẢM BẢO QUYỀN THÔNG TIN & AN TOÀN NGƯỜI BỆNH NỘI TRÚ Đỗ Văn Niệm*, Nguyễn Thị Cẩm Lệ*, Phan Hữu Nguyệt Diễm*, Nguyễn Thị Rảnh*, Huỳnh Văn Bạn*, Nguyễn Ngọc Tuyền*, Nguyễn Vũ Thanh Nhã*, Nguyễn Thanh Liêm*, Nguyễn Việt Trường*, Ngô Kim Thơi*, Vũ Minh Phúc*, Nguyễn Minh Tuấn*TÓM TẮT Đặt vấn đề: Quyền được thông tin và cho phép không những là quyền cơ bản của NB được Luật KCB quyđịnh, mà còn là nội dung quan trọng của ATNB. Mục tiêu: Cải tiến chất lượng TTHD NB nội trú và tăng tuân thủ QTKT nhằm cải thiện sự hài lòng vàATNB. Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp dựa trên dân số với thiết kế chuỗi thời gian trước – sau. Kết quả: TLTT QTKT; TLTTHQ của BS và ĐD đạt mức tương ứng là 86,1% (2,58); 93,1% (2,98);95,8% (3,23) ở giai đoạn can thiệp & ổn định ở mức tương ứng là 88,6% (2,7); 91% (2,84); 95,5% (3,2) ởgiai đoạn duy trì. Điểm HLNB sau cải tiến tăng và vượt ngưỡng 3,25 trong 3 kỳ liên tiếp. Kết luận: Lồng ghép nội dung TTHD vào QTKT là giải pháp hiệu quả nhằm đảm bảo chất lượng & quyềnđược thông tin của NB. Giám sát & phản hồi thường xuyên là rất cần thiết để duy trì kết quả hướng đến “vănhoá thông báo trước” trong bệnh viện. Từ khóa: an toàn người bệnh (ATNB), bác sỹ (BS), cải tiến chất lượng (CTCL), dịch vụ y tế (DVYT), điềudưỡng (ĐD), hài lòng người bệnh (HLNB), khám bệnh – chữa bệnh (KCB), người bệnh (NB), Plan-Do-Check-Act (PDCA), quy trình kỹ thuật (QTKT), thân nhân người bệnh (TNNB), thông tin-hướng dẫn (TTHD)).ABSTRACT ENSURING INPATIENT’S COMMUNICATION RIGHT AND SAFETY Do Van Niem, Nguyen Thi Cam Le, Phan huu Nguyet Diem, Nguyen Thi Ranh, Huynh Van Ban, Nguyen Ngoc Tuyen, Nguyen Vu Thanh Nha, Nguyen Thanh Liem, Nguyen Viet Truong, Ngo Kim Thoi, Vu Minh Phuc, Nguyen Minh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 242 - 248 Introduction: Right to informed consent is not only fundamental patient’s rights stipulated by the Law onMedical Examination and Treatment, but also an important content of patient safety. Objectives: To improve patient’s satisfaction & safety by enhancing the quality of communicating withinpatients and families, and the rate of professional procedure compliance. Method: We conduct a population-based, “before and after” time series design trial. Results: The rates of professional procedure compliance, effective communication of physicians and nursesmeet the average of 86.1% (2.58), 93.1% (2.98), 95.8% (3.23) in spreading phase and be stable at 88.6%(2.7), 91% (2.84), 95.5% (3.2) in the maitaining phase. Patient satisfaction score increases and be over thethreshold of 3.25 in 3 consecutive evaluation cycles. Conclusion: Integration of informed consent and professional procedure contents is an effective solution forimproving communicative quality and patient’s right. Routine supervision and feedback are necessary to * Bệnh viện Nhi Đồng 1 Tác giả liên lạc: ThS.BS Đỗ Văn Niệm, ĐT: 0909997987, Email: niemdv@nhidong.org.vn242 Chuyên Đề Nhi KhoaY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y họcmaintain the results forward “informed consent culture” in hospital. Keywords: patient’s safety, quality improvement, patient’s satisfaction, Plan-Do-Check-Act,communication, information.ĐẶT VẤN ĐỀ (3) Tăng tỷ lệ thông tin hiệu quả cho TNNB về tình hình bệnh, quá trình chẩn đoán – điều trị, Quyền được thông tin – được báo trước và dự đoán ngày điều trị trên 93,3% (3) (gọi tắt:chọn lựa là quyền cơ bản của người sử dụng TLTTHQ).dịch vụ. Người bệnh (NB) tại Việt Nam đượcpháp luật thừa nhận quyền này tại điều 7 (tư PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUvấn) và điều 10 (chọn lựa); đồng thời nhân Thiết kế nghiên cứuviên y tế có nghĩa vụ đảm bảo quyền này của Nghiên cứu dựa trên dân số sử dụng thiết kếNB theo quy định tại điều 36 của Luật Khám chuỗi thời gian trước - sau (before and after timebệnh, chữa bệnh(4). serries design) và phương pháp cải tiến liên tục Do đặc điểm của DVYT hiện đại, những theo PDCA(1,3). Chương trình can thiệp qua 3 giaiquyết định điều trị - chăm sóc không phải chỉ đoạn sau đây:được thực hiện bởi một người mà cần phải có Giai đoạn 1: Chọn khoa Nội tổng quát 2-Hôsự phối hợp của một nhóm – trong đó có hấp làm nơi thí điểm để đánh giá hiệu quả củangười bệnh và thân nhân, nên việc TTHD hiệu giải pháp. Đây là một trong những khoa lâmquả là rất quan trọng đối với ATNB trong sàng có điểm HLNB thấp về nội dung TTHDcung cấp dịch vụ y tế. Theo thống kê của JCI (2,79) trong đợt khảo sát vào tháng 9-2012.trong giai đoạn 1994-2005, giao tiếp khônghiệu quả là nguyên nhân gốc của 86% sai sót Giai đoạn 2: Triển khai nh ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: