Danh mục

Dẫn độ tội phạm theo quy định của các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Châu Á

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 788.52 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tập trung phân tích, đánh giá các quy định về dẫn độ tội phạm trong các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Châu Á như Lào, Hàn Quốc, Liên Bang Nga trên cơ sở liên hệ với thực trạng dẫn độ tội phạm tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Từ đó, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam về dẫn độ tội phạm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn độ tội phạm theo quy định của các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và một số nước trong khu vực Châu ÁDẪN ĐỘ TỘI PHẠM THEO QUY ĐỊNH CỦA CÁC HIỆP ĐỊNH TƢƠNG TRỢ TƢ PHÁP GIỮA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ NƢỚC TRONG KHU VỰC CHÂU Á EXTRADITION OF CRIMINALS UNDER THE PROVISIONS OF MUTUAL LEGAL ASSISTANCE TREATY BETWEEN VIETNAM AND SOME COUNTRIES IN ASIA Trần Thế Anh TÓM TẮT: Sự phát triển không ngừng của cộng đồng quốc tế trên mọi lĩnh vựcđã mang lại thuận lợi cho các quốc gia trong quá trình phát triển của mình, song songvới lợi ích đem lại thì luôn có những mặt hạn chế riêng đó là sự gia tăng không ngừngvề tỉ lệ tội phạm cả về tính chất, mức độ và hành vi. Bài viết tập trung phân tích, đánhgiá các quy định về dẫn độ tội phạm trong các hiệp định tương trợ tư pháp giữa ViệtNam và một số nước trong khu vực Châu Á như Lào, Hàn Quốc, Liên Bang Nga trêncơ sở liên hệ với thực trạng dẫn độ tội phạm tại Việt Nam trong thời gian gần đây. Từđó, bài viết đề xuất một số kiến nghị nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam vềdẫn độ tội phạm. Từ khóa: Dẫn độ tội phạm, hiệp định tương trợ tư pháp, Luật Hình sự quốc tế,Châu Á. ABSTRACT: The continuous development of the international communityin all fields has brought advantages to countries in their development process,along with the benefits, there are always its own limitations that are constantincrease in crime rate in terms of nature, level and behavior. The article focuseson analyzing and evaluating the provisions on extradition of criminals in mutuallegal assistance treaty between Vietnam and a number of countries in Asia suchas Laos, Korea, and the Russian Federation on the basis of mutual legalassistance related to the current situation of extradition of criminals in Vietnamin recent times. From there, the article proposes a number of recommendationsto contribute to the improvement of Vietnams law on extradition of criminals. Sinh viên lớp Luật K43G, Đại học Luật, Đại học Huế; Email: Trantheanh201011@gmail.com 179 Keywords: Criminal Extradition, Mutual Legal Assistance Treaty,International Criminal Law, Asia.1. Đặt vấn đề: Trong xu thế toàn cầu hóa trên mọi lĩnh vực quan hệ quốc tế như hiện nay, sựgiao lưu, hội nhập của các quốc gia và sự xuất hiện của các loại tội phạm có tổ chứcxuyên quốc gia đã khiến cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm không đơn thuần làcông việc nội bộ liên quan đến an ninh của mỗi quốc gia mà đã trở thành mối quan tâmcủa cả cộng đồng quốc tế. Đặc biệt là các loại tội phạm hình sự quốc tế như tội buônlậu ma túy, buôn người ,các loại tội phạm về kinh tế, khủng bố,…do các băng đảng, tổchức tội phạm quốc tế thực hiện ngày càng được tổ chức quy mô, chặt chẽ và tinh vihơn. Điều nay là một trong những nguyên nhân làm cho công tác đấu tranh phòng,chống tội phạm ngày càng trở nên gay go, phức tạp và quyết liệt hơn. Việc đấu tranh phòng, chống tội phạm hiện nay không chỉ giới hạn trong phạm vilãnh thổ của mỗi quốc gia mà cần phải có sự hợp tác chung tay của cộng đồng quốc tế.Điều này đòi hỏi các quốc gia phải có sự phối hợp chặt chẽ và có hiệu quả nhất. Mộttrong những hình thức hợp tác quốc tế điển hình nhất trong đấu tranh phòng chống tộiphạm là hợp tác quốc tế về dẫn độ tội phạm nhằm giúp các quốc gia tiến hành xét xửhoặc thi hành án đối với những kẻ phạm tội mà bỏ trốn sang quốc gia khác. Trongphạm vi bài viết này, tác giả tập trung phân tích, đánh giá các quy định về dẫn độ tộiphạm trong các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam và một số nước trong khuvực Châu Á như Lào, Hàn Quốc, trên cơ sở liên hệ với thực trạng dẫn độ tội phạm tạiViệt Nam trong thời gian gần đây nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề về lý luận và thựctiễn của hoạt động dẫn độ tội phạm tại Việt Nam để kiến nghị những giải pháp phùhợp, góp phần hoàn thiện pháp luật Việt Nam.2. Dẫn độ tội phạm theo quy định của pháp luật Việt Nam Dẫn độ là một hoạt động tư pháp đặc thù, giữa hai bên chủ thể là hai quốc giađược quốc tế công nhận về chủ quyền. Quốc gia yêu cầu việc dẫn độ thường là quốcgia bị cá nhân là đối tượng của việc dẫn độ gây ra hành vi vi phạm pháp luật và gây ranhững hậu quả nghiêm trọng. Bên cạnh đó, quốc gia được yêu cầu sẽ xem xét tính chất 180của sự việc và các quy định pháp luật của quốc gia mình để đưa ra quyết định có dẫnđộ đối với tội phạm đó hay không. Song hành cùng với sự phát triển của Luật hình sự quốc tế, dẫn độ là một nộidung của Luật hình sự quốc tế và được xem như là một công cụ hữu hiệu để các quốcgia đấu tranh phòng và chống các loại tội phạm hình sự khi những đối tượng có hànhvi bỏ trốn ra nước ngoài. Trong quá ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: