Danh mục

Dẫn dụ và bắt ốc bươu vàng bằng vật liệu rẻ tiền

Số trang: 2      Loại file: pdf      Dung lượng: 89.40 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (2 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Ốc bươu vàng có tên khoa học là Pomacea canaliculata. Loài ốc này đang là một loại dịch hại nguy hiểm cho các nước trồng lúa châu Á. Chúng đã gây nên những tổn thất nặng cho nông dân vùng này. Việc phòng trừ bằng các loại thuốc hóa học rất tốn kém, gây hại cho người sử dụng và gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn tới ngành nuôi trồng thủy sản. Để phòng trừ ốc bươu vàng lúc đầu vụ lúa, các nhà khoa học của Viện lúa Philippine (Philrice) và nông dân đã...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dẫn dụ và bắt ốc bươu vàng bằng vật liệu rẻ tiền Dẫn dụ và bắt ốc bươu vàng bằng vật liệu rẻ tiềnỐc bươu vàng có tên khoa học là Pomaceacanaliculata. Loài ốc này đang là một loại dịch hạinguy hiểm cho các nước trồng lúa châu Á. Chúngđã gây nên những tổn thất nặng cho nông dân vùngnày.Việc phòng trừ bằng các loại thuốc hóa học rất tốnkém, gây hại cho người sử dụng và gây ô nhiễm môitrường nghiêm trọng, ảnh hưởng rất lớn tới ngànhnuôi trồng thủy sản. Để phòng trừ ốc bươu vàng lúcđầu vụ lúa, các nhà khoa học của Viện lúaPhilippine (Philrice) và nông dân đã thử nghiệm sửdụng biện pháp bón lót phân bón NPK (60-70kg/ha), kết hợp với bón lót phân urea trước khi gieosạ. Kết quả cho thấy mật độ ốc bươu vàng giảmđược 55-60% lúc một tuần sau khi bón phân.< như bảng nhận ghi được nghiệm thực quả Kếtchúng. bắt dàng dễ rất ốc người cho giúp liệu, vậtmiếng quang xung bu và tới bò khác nơi các từ dụdẫn sẽ này liệu những thơm mùi nước, mặt xuốngthả Khi vàng. bươu của thích ưa ăn thức là Nhữngmít. xơ vỏ đủ đu lá môn, khoai lang, dây, để dụngsử bả loại một như có sẵn giản đơn pháp>Bảng: Tỷ lệ % ốc bươu vàng bám trên mặt vật liệuThứ Tên vật liệu Diện tích ốc bámtự bề mặt (%)1 Lá khoai lang 1002 Lá khoai môn, 100 khoai sọ Lá đu đủ3 100 Vỏ xơ mít4 100Kết quả cho thấy lá khoai lang, khoai môn, khoaisọ, lá đu đủ có sức hấp dẫn rất cao đối với ốc b ươuvàng. Thời gian từ khi thả lá xuống đến khi có ốcbám chỉ khoảng 10 phút đã có 30-50% diện tích bềmặt bị ốc bám. Đặc biệt là vỏ xơ mít có mùi thơmcàng hấp dẫn ốc hơn, nhiều miếng vỏ xơ mít có ốcbám 2-3 tầng. Sau khi ốc bám kín các vật liệu trênthì người bắt chỉ việc mang rổ hoặc vợt ra là bắt dễdàng.Kết quả này rất có ích cho phòng trừ ốc bươu vàngtrên ruộng lúa. Khi bắt ốc chỉ cần mang vợt hoặc rổxúc nguyên đám lá cây lên bờ là bắt được ốc. Đặcbiệt là với bà con nuôi tôm cá thì biện pháp nàycàng có ý nghĩa vì không thể sử dụng những loạithuốc hóa học để diệt chúng..

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: