Đánh giá chất lượng nước thải xi mạ đồng của chất keo tụ sinh học trích li từ hạt muồng hoàng yến
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 488.73 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải xi mạ nhân tạo với các thông số khảo sát ban đầu: pH = 5; Cu2+= 25 (mg/1L), sử dụng vật liệu keo tụ sinh học Biogum và vật liệu keo tụ hóa họcPAC. Kết quả khảo sát trên đối tượng nước thải xi mạ Cu2+ cho thấy hiệu suất cải thiện của Biogum ở liều lượng tối ưu đạt 83,11% trong khi PAC đạt chỉ 68,93%. Qua đó cho thấy vật liệuBiogum có thể đề xuất nghiên cứu thay thế vật liệu hóa học PAC.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước thải xi mạ đồng của chất keo tụ sinh học trích li từ hạt muồng hoàng yếnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆNATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYISSN:1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 101-110Vol. 14, No. 6 (2017): 101-110Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI XI MẠ ĐỒNG (Cu2+)CỦA CHẤT KEO TỤ SINH HỌCTRÍCH LI TỪ HẠT MUỒNG HOÀNG YẾN (Biogum)Đào Minh Trung1*, Nguyễn Võ Châu Ngân212Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Thủ Dầu MộtKhoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên - Trường Đại học Cần ThơNgày Tòa soạn nhận được bài: 08-5-2017; ngày phản biện đánh giá: 25-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 19-6-2017TÓM TẮTNghiên cứu đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải xi mạ nhân tạo với các thông số khảo sát banđầu: pH = 5; Cu2+= 25 (mg/1L), sử dụng vật liệu keo tụ sinh học Biogum và vật liệu keo tụ hóa họcPAC. Kết quả khảo sát trên đối tượng nước thải xi mạ Cu2+ cho thấy hiệu suất cải thiện củaBiogum ở liều lượng tối ưu đạt 83,11% trong khi PAC đạt chỉ 68,93%. Qua đó cho thấy vật liệuBiogum có thể đề xuất nghiên cứu thay thế vật liệu hóa học PAC.Từ khóa: chất keo tụ hóa học, chất keo tụ sinh học, keo tụ tạo bông, nước thải xi mạ đồng,Muồng Hoàng Yến.ABSTRACTEvaluating copper plating wastewater quality of biological flocculantsThis study evaluated the effect of artificial plating wastewater treatment with initial surveyparameters pH = 7; Cu2+ = 25 (mg/1L),use bio-flocculants Biogum and chemical flocculants PAC.Survey results on Cu2+ plating water show that the optimum biogum conversion efficiency was83,11% while PAC reached 68,93%. This suggests that Biogum could propose a substitute forPAC.Keywords: chemical flocculants, bio-flocculants, flocculation, copper plating wastewater,Cassia fistula L.1.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây với sự phát triển của thế giới về mọi mặt, trong đó cácngành công nghiệp có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng cóchất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và con người. Bên cạnhnhững thành tựu to lớn đó con người đã dần hủy hoại môi trường sống của mình do cácchất thải thải ra từ các công đoạn sản xuất mà không qua xử lí hoặc xử lí không triệt để. Sửdụng hóa chất có nguồn gốc hóa học trong quá trình vận hành để cải thiện chất lượng nướcthải công nghiệp, xi mạ, dệt nhuộm, thủy sản… được ứng dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên,trong quá trình xử lí dư lượng của chúng đã gây ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp qua chất ô*Email: moitruongviet.trung@gmail.com101TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 14, Số 6 (2017): 101-110nhiễm thứ cấp đến môi trường tiếp nhận [1]. Ngoài ra ô nhiễm thứ cấp còn làm thay đổitính chất vật lí, hóa học, sinh học của hệ sinh thái của nước theo chiều hướng xấu đi và đâylà thực trạng cấp thiết cần có giải pháp thay đổi vật liệu trong quá trình vận hành từ đó cảithiện chất lượng môi trường tiếp nhận [2].Bảng 1. Các chỉ số ô nhiễm kim loại nặng của nước thải xi mạ [3]Chỉ tiêuĐơn vịQCVN 40 – 2011/BTNMTNước thải chưa xử líApHNiken (Ni)Crôm(CrVI)Kẽm (Zn)Đồng (Cu)Bmg/l3 – 115 – 856–90,25,5 – 90,5mg/l1 – 1000,050,1mg/lmg/l2 – 15015 – 2003232Trong công trình [4] đã chỉ ra rằng công nghiệp mạ điện và gia công kim loại mộtmặt thải ra lượng lới kim loại nặng, trong đó có đồng (Cu), niken (Ni) và kẽm ion (Zn) vàlà một vấn nạn lớn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đời sống thủy sinh. Kết quảnghiên cứu cũng chỉ ra rằng, kim loại đồng không thể phân hủy và gây ung thư cũng nhưbệnh Wilson. Bên cạnh tác hại của đồng, niken gây dị ứng da, dễ gây tổn thương cho hệ hôhấp, hệ thần kinh cũng như màng nhầy tế bào. Kẽm gây rối loại tiêu hóa và dẫn đến tiêuchảy khi vào cơ thể qua đường thức ăn.Với thành phân ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải xi mạ, một số phương phápcải thiện chất lượng nước được đề xuất, phương pháp hóa lí, hóa học, phương pháp mànghay vật liệu tự nhiên [4]2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuNước thải xi mạ đồng nhân tạo được pha chế trong phòng thí nghiệm được nghiêncứu ở nồng độ ô nhiễm 25 mg/1L với hóa chất sử dụng là CuSO4.5H2O. Với nồng độ ônhiễm của nước thải đầu vào nhà máy xi mạ từ 15 – 200 (Bảng 1) và chất lượng đầu ra cộtA và B là 2 mg/1L. Nên chọn nồng độ nghiên cứu là 25 mg/1L để phù hợp và tiết kiệm chiphí nghiên cứu.2.2. Hóa chất nghiên cứu- Vật liệu sinh học (Biogum), được trích li từ hạt cây Muồng Hoàng Yến theo phươngpháp hòa tan trong nước cất [5];- PAC sử dụng nghiên cứu có công thức chung (Aln(OH)mCln_m, Poli AluminoClorua);- Một số hóa chất dùng điều chỉnh pH: H2SO4 1N;102TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMĐào Minh Trung và tgkPAC dùng nghiên cứu ở nồng độ 3g/100 mL nước cất;Biogum dùng nghiên cứu ở nồng độ 4g/ 100 mL nướ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá chất lượng nước thải xi mạ đồng của chất keo tụ sinh học trích li từ hạt muồng hoàng yếnTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHTẠP CHÍ KHOA HỌCHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC TỰ NHIÊN VÀ CÔNG NGHỆNATURAL SCIENCES AND TECHNOLOGYISSN:1859-3100 Tập 14, Số 6 (2017): 101-110Vol. 14, No. 6 (2017): 101-110Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC THẢI XI MẠ ĐỒNG (Cu2+)CỦA CHẤT KEO TỤ SINH HỌCTRÍCH LI TỪ HẠT MUỒNG HOÀNG YẾN (Biogum)Đào Minh Trung1*, Nguyễn Võ Châu Ngân212Khoa Tài nguyên Môi trường – Trường Đại học Thủ Dầu MộtKhoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên - Trường Đại học Cần ThơNgày Tòa soạn nhận được bài: 08-5-2017; ngày phản biện đánh giá: 25-5-2017; ngày chấp nhận đăng: 19-6-2017TÓM TẮTNghiên cứu đã đánh giá hiệu quả xử lí nước thải xi mạ nhân tạo với các thông số khảo sát banđầu: pH = 5; Cu2+= 25 (mg/1L), sử dụng vật liệu keo tụ sinh học Biogum và vật liệu keo tụ hóa họcPAC. Kết quả khảo sát trên đối tượng nước thải xi mạ Cu2+ cho thấy hiệu suất cải thiện củaBiogum ở liều lượng tối ưu đạt 83,11% trong khi PAC đạt chỉ 68,93%. Qua đó cho thấy vật liệuBiogum có thể đề xuất nghiên cứu thay thế vật liệu hóa học PAC.Từ khóa: chất keo tụ hóa học, chất keo tụ sinh học, keo tụ tạo bông, nước thải xi mạ đồng,Muồng Hoàng Yến.ABSTRACTEvaluating copper plating wastewater quality of biological flocculantsThis study evaluated the effect of artificial plating wastewater treatment with initial surveyparameters pH = 7; Cu2+ = 25 (mg/1L),use bio-flocculants Biogum and chemical flocculants PAC.Survey results on Cu2+ plating water show that the optimum biogum conversion efficiency was83,11% while PAC reached 68,93%. This suggests that Biogum could propose a substitute forPAC.Keywords: chemical flocculants, bio-flocculants, flocculation, copper plating wastewater,Cassia fistula L.1.Đặt vấn đềTrong những năm gần đây với sự phát triển của thế giới về mọi mặt, trong đó cácngành công nghiệp có những bước phát triển mạnh mẽ, tạo ra nhiều sản phẩm đa dạng cóchất lượng cao, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường và con người. Bên cạnhnhững thành tựu to lớn đó con người đã dần hủy hoại môi trường sống của mình do cácchất thải thải ra từ các công đoạn sản xuất mà không qua xử lí hoặc xử lí không triệt để. Sửdụng hóa chất có nguồn gốc hóa học trong quá trình vận hành để cải thiện chất lượng nướcthải công nghiệp, xi mạ, dệt nhuộm, thủy sản… được ứng dụng khá rộng rãi. Tuy nhiên,trong quá trình xử lí dư lượng của chúng đã gây ô nhiễm trực tiếp hoặc gián tiếp qua chất ô*Email: moitruongviet.trung@gmail.com101TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMTập 14, Số 6 (2017): 101-110nhiễm thứ cấp đến môi trường tiếp nhận [1]. Ngoài ra ô nhiễm thứ cấp còn làm thay đổitính chất vật lí, hóa học, sinh học của hệ sinh thái của nước theo chiều hướng xấu đi và đâylà thực trạng cấp thiết cần có giải pháp thay đổi vật liệu trong quá trình vận hành từ đó cảithiện chất lượng môi trường tiếp nhận [2].Bảng 1. Các chỉ số ô nhiễm kim loại nặng của nước thải xi mạ [3]Chỉ tiêuĐơn vịQCVN 40 – 2011/BTNMTNước thải chưa xử líApHNiken (Ni)Crôm(CrVI)Kẽm (Zn)Đồng (Cu)Bmg/l3 – 115 – 856–90,25,5 – 90,5mg/l1 – 1000,050,1mg/lmg/l2 – 15015 – 2003232Trong công trình [4] đã chỉ ra rằng công nghiệp mạ điện và gia công kim loại mộtmặt thải ra lượng lới kim loại nặng, trong đó có đồng (Cu), niken (Ni) và kẽm ion (Zn) vàlà một vấn nạn lớn gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người và đời sống thủy sinh. Kết quảnghiên cứu cũng chỉ ra rằng, kim loại đồng không thể phân hủy và gây ung thư cũng nhưbệnh Wilson. Bên cạnh tác hại của đồng, niken gây dị ứng da, dễ gây tổn thương cho hệ hôhấp, hệ thần kinh cũng như màng nhầy tế bào. Kẽm gây rối loại tiêu hóa và dẫn đến tiêuchảy khi vào cơ thể qua đường thức ăn.Với thành phân ô nhiễm kim loại nặng trong nước thải xi mạ, một số phương phápcải thiện chất lượng nước được đề xuất, phương pháp hóa lí, hóa học, phương pháp mànghay vật liệu tự nhiên [4]2.Vật liệu và phương pháp nghiên cứu2.1. Đối tượng nghiên cứuNước thải xi mạ đồng nhân tạo được pha chế trong phòng thí nghiệm được nghiêncứu ở nồng độ ô nhiễm 25 mg/1L với hóa chất sử dụng là CuSO4.5H2O. Với nồng độ ônhiễm của nước thải đầu vào nhà máy xi mạ từ 15 – 200 (Bảng 1) và chất lượng đầu ra cộtA và B là 2 mg/1L. Nên chọn nồng độ nghiên cứu là 25 mg/1L để phù hợp và tiết kiệm chiphí nghiên cứu.2.2. Hóa chất nghiên cứu- Vật liệu sinh học (Biogum), được trích li từ hạt cây Muồng Hoàng Yến theo phươngpháp hòa tan trong nước cất [5];- PAC sử dụng nghiên cứu có công thức chung (Aln(OH)mCln_m, Poli AluminoClorua);- Một số hóa chất dùng điều chỉnh pH: H2SO4 1N;102TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMĐào Minh Trung và tgkPAC dùng nghiên cứu ở nồng độ 3g/100 mL nước cất;Biogum dùng nghiên cứu ở nồng độ 4g/ 100 mL nướ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chất keo tụ hóa học Chất keo tụ sinh học Keo tụ tạo bông Nước thải xi mạ đồng Muồng Hoàng YếnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hiệu quả xử lí nước thải dệt nhuộm của chất trợ keo tụ hóa học và sinh học
11 trang 15 0 0 -
7 trang 15 0 0
-
Muồng hoàng yến - loài cây đẹp có giá trị kinh tế cần phát triển
5 trang 14 0 0 -
8 trang 12 0 0
-
Muồng hoàng yến - loài cây đẹp có giá trị kinh tế cần phát triển
7 trang 11 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
Nghiên cứu xử lý màu nước thải dệt nhuộm hoạt tính bằng keo tụ - tạo bông với sắt Sunphat/Zeolite
8 trang 9 0 0 -
Ứng dụng chất trợ keo tụ sinh học cải thiện chất lượng nước thải thủy sản
13 trang 9 0 0 -
Nghiên cứu xử lý nước cấp sinh hoạt bằng công nghệ phóng điện vầng quang kết hợp keo tụ tạo bông
7 trang 9 0 0 -
Đánh giá và đề xuất giải pháp xử lý hồ nước khu F, trường Đại học Bách Khoa, Đại học Đà Nẵng
5 trang 8 0 0