Danh mục

Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt Nam

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 174.27 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tổng hợp các vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTX của các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển (OECD) theo các nội dung về Hiệu suất TN&MT; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá giám sát Tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khả năng áp dụng ở Việt NamĐánh giá giám sát Tăng trưởng xanh: Thực tiễn trên thế giới và khảnăng áp dụng ở Việt NamTS. Võ Thanh SơnTrung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trườngĐại học Quốc gia Hà NộiNguồn: Số Chuyên đề Tăng trưởng xanh, Tạp chí Môi trường 2014TTX được coi là một con đường phù hợp nhất để phát triển bền vững mà nhiềunước trên thế giới đang theo đuổi, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, việc đo đạc,đánh giá thực hiện TTX là một tiến trình đa dạng và phức tạp. Bài viết tổng hợpcác vấn đề thực tiễn trên thế giới về nội dung và các Chỉ số đánh giá giám sát TTXcủa các tổ chức quốc tế, đặc biệt là các quốc gia thuộc Tổ chức Hợp tác Kinh tế vàPhát triển (OECD) theo các nội dung về Hiệu suất TN&MT; Nền tảng tài sản thiênnhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơ hội kinh tế và phản hồi chính sách.Trên cơ sở xem xét mục tiêu và nội dung thực hiện chiến lược TTX của Việt Namvà những kinh nghiệm trên thế giới, một bộ Chỉ số/chỉ tiêu và một quy trình đánhgiá giám sát thực hiện TTX cho Việt Nam đã được đề xuất.Thực tiễn công tác đánh giá TTX trên thế giớiNội hàm của TTX và việc đánh giá, đo đạc TTXCó nhiều định nghĩa về TTX, nhưng chung quy lại đó là sự tăng trưởng hiệuquả trong sử dụng tài nguyên thiên nhiên, tăng trưởng sạch, không gây ô nhiễmmôi trường, có sức chống chịu, đặc biệt trong bối cảnh BĐKH, hay nói cách kháclà sự tăng trưởng nhằm mục đích cải thiện phúc lợi của con người và bình đẳng xãhội, trong khi giảm đáng kể rủi ro môi trường và sự khan hiếm tài nguyên thiênnhiên, đồng thời đảm bảo tài sản thiên nhiên được sử dụng bền vững và tiếp tụccung cấp các hàng hóa, dịch vụ môi trường phục vụ cho quá trình tăng trưởng đó.Hơn nữa, Ngân hàng Thế giới đã xây dựng Khung phân tích TTX và nhấn mạnhnội dung chính của TTX, bao gồm vốn con người, vốn thiên nhiên và vai trò củađổi mới công nghệ. Tổ chức Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) đã khẳng định vaitrò của việc đo đạc những tiến bộ của TTX và đề xuất cách đo đạc kinh tếxanh/TTX thông qua sử dụng cách tiếp cận mô hình: Động lực - áp lực - hiện trạng- tác động - đáp ứng (DPSIR) để xây dựng những tiêu chí đánh giá, đặc biệt tậptrung vào nội dung về sử dụng tài nguyên thiên nhiên, năng lượng và phát thải khínhà kính.Một số tổ chức quốc tế đã sử dụng Chỉ số TTX/kinh tế xanh trong mô hình pháttriển như sau:Đầu vào: Nền tảng tài sản nhiên nhiên: Vốn thiên nhiên cung cấp cả hai dịch vụ(cả dịch vụ của bể chứa ô nhiễm) và tài nguyên thiên nhiên, tạo thành đầu vào quantrọng trong quá trình sản xuất, trực tiếp ảnh hưởng đến phúc lợi của con người.Sản xuất: Cường độ/năng suất: Hợp phần này bao gồm các biện pháp tập trungvào “năng suất” có mối quan hệ tới môi trường, hoặc ngược lại, đó là “cường độ”.Chỉ số TTX/kinh tế xanh có thể đo lường sự tiến bộ trong sản xuất và tiêu thụnhiều hơn nữa trong khi sử dụng ít dịch vụ môi trường và tài nguyên thiên nhiênhơn bằng cách liên hệ một số lượng giải pháp của hoạt động kinh tế (GDP, giá trịgia tăng, hoặc tiêu thụ) với số lượng các dịch vụ môi trường hoặc đầu vào tàinguyên thiên nhiên.Sản phẩm đầu ra: Vật chất và phúc lợi phi vật chất: Sản phẩm đầu ra đề cậpđến một khái niệm rộng về phúc lợi, những khía cạnh mà thường không được xemxét bằng các thước đo kinh tế vĩ mô thông thường thông qua các chỉ số liên quantới chất lượng môi trường của cuộc sống.Xây dựng bộ Chỉ số đánh giá giám sát TTXCũng giống như xây dựng các Chỉ số đánh giá phát triển bền vững, Tổ chứcLiên hợp quốc đã đề xuất bộ Chỉ số đo đạc những vốn kinh tế, tự nhiên, xã hội,vốn con người và vốn sản xuất. Nhiều tổ chức quốc tế đã thảo luận về khả năng vàcách thức đánh giá hay “đo đạc” TTX trong khuôn khổ phát triển bền vững và Tổchức OECD đã đề xuất 4 nội dung đánh giá giám sát TTX, bao gồm: Hiệu suấtTN&MT; Nền tảng tài sản thiên nhiên; Chất lượng cuộc sống về môi trường; Cơhội kinh tế và phản hồi chính sách, đồng thời cũng đề xuất bộ Chỉ số tương ứng vớicác nội dung trên (hình 2.1). Đây là cơ sở và nguyên tắc để các quốc gia xây dựngbộ chỉ số đánh giá TTX cho quốc gia mình.Nguồn: OECD, 2011b.Bảng 1. So sánh nội dung đánh giá TTX của Tổ chức OECD với nội dung thựchiện Chiến lược TTX của Việt NamSTT1234Nội dung đánh giáNội dung đề xuất của Việt Namcủa Tổ chức OECDGiảm cường độ phát thải khí nhà kính và thúcHiệu suất TN&MTđẩy sử dụng năng lượng sạch, năng lượng tái tạoXanh hóa sản xuất, đặc biệt chú trọng tới sửNền tảng tài sản thiêndụng tiết kiệm và hiệu quả và tài nguyên thiênnhiênnhiên, khuyến khích sản xuất và công nghệ thânthiện với môi trườngXanh hóa lối sống và thúc đẩy tiêu dùng bềnChất lượng cuộc sốngvững, gắn với nâng cao chất lượng sống về môivề môi trườngtrường ở vùng đô thị và nông thôn và nâng caonhận thức về môi trường và phát triển bền vữngCơ hội kinh tế và phản(Không được đề cập một cách rõ nét)hồi chính sáchSo sánh Bộ Chỉ tiêu giám sát phát triển bền vữ ...

Tài liệu được xem nhiều: