Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâu Vitashield 40 EC bng phương pháp kết hợp lý hóa và sinh học
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 40.97 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, thuốc trừ sâu Vitashield 40EC được chọn để thí nghiệm do được sử dụng rộng rãi, có hoạt chất là Chlorpyriphos thuộc họ lân hữu cơ, thuộc nhóm độc II, có thời gian phân hủy trung bình và hiện tại cũng chưa có nghiên cứu nào về xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâu này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâu Vitashield 40 EC bng phương pháp kết hợp lý hóa và sinh họcTạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (ISSN: 3030-4806) Số 11 (12/2024)Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâuVitashield 40 EC bằng phương pháp kết hợp lý hóa và sinh họcAssessment of the effectiveness of combined physicochemical and biologicalmethods for treating wastewaster containing Vitashield 40 EC pesticideTrần Ngọc Hạnh1*, Tiêu Tuấn Phong2, Trần Quang Nhật3 và Nguyễn Văn Tho31 Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Bạc Liêu;2 Khoa Kỹ thuật Công nghệ - Môi trường, Trường Cao đẳng Cần Thơ;3 Khoa Kỹ thuật Hạ tầng đô thị - Trường ĐHXD Miền Tây;* Tác giả liên hệ: tnhanh@blu.edu.vn ■Nhận bài: 16/08/2024 ■Sửa bài: 03/11/2024 ■Duyệt đăng: 27/11/2024 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng phân hủy thuốc trừ sâu Vitashield 40EC trong nước thải bằng chất xúc tác TiO2 kết hợp với xử lý sinh học trong bể bùn hoạt tính. TiO2 được sử dụng ở các tỷ lệ từ 0,75 đến 2 g/L và nồng độ Vitashield 40EC là 30 mg/L. Kết quả cho thấy với nồng độ TiO2 1,75 g/L có hiệu quả phân hủy Vitashield 40EC cao nhất và thời gian phân hủy tối ưu là 10 phút. Khi được xử lý sinh học, với thời gian lưu 8 giờ, hiệu suất loại bỏ COD của bể bùn hoạt tính đạt 78% và loại bỏ được 80% tổng lượng phốt pho. Sau khi xử lý, COD trong nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, tổng lượng phốt pho đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945-2010). Kết quả này cho thấy rằng có thể sử dụng kết hợp chất xúc tác TiO2 và bể bùn hoạt tính để xử lý nước thải chứa thuốc trừ sâu. Từ khóa: bùn hoạt tính, nước thải thuốc trừ sâu, oxy hóa nâng cao, quang xúc tác TiO2, thuốc trừ sâu Vitashield 40EC. ABSTRACT The objective of this study was to assess the ability of the photocatalyst, TiO2, in combination with biological treatment in an activated sludge tank, to decompose the pesticide Vitashield 40EC in waste water. TiO2 was applied at rates from 0,75 to 2 g/L and the concentration of Vitashield 40EC was 30 mg/L. The results showed that a TiO2 concentration of 1,75 g/L was most effective in decomposing Vitashield 40EC and the optimum time for decompositon was 10 minutes. When biologically treated, with a retention time of 8 hours, the COD removal efficiency of the activated sludge tank reached 78%, and 80% of the total phosphorus was re- moved. After treatment, COD in the wastewater met the standard of type A, total phosphorus met the standard of type B (TCVN 5945-2010). These results suggested that a combination of the photocatalyst, TiO2, and an activated sludge tank could be used to treat wastewater containing pesticide. Keywords: activated sludge, pesticide wastewater, advanced oxidation, TiO2 photocatalyst, Vitashield 40EC pesticide. 1. GIỚI THIỆU động đến loài cụ thể, trong khi lượng thuốc Bên cạnh việc giúp tăng năng suất, sản còn lại sẽ ảnh hưởng đến các sinh vật khônglượng thì việc sử dụng quá mức các hóa chất phải mục tiêu hoặc xâm nhập vào hệ sinh tháibảo vệ thực vật đã gây ra những tác động và gây ô nhiễm không khí, nước và đất [6].không mong muốn và nguy hiểm, dẫn đến Đặc biệt là các hợp chất bền vững, khó phânmất cân bằng sinh thái [1-5]. Khoảng 1–3% hủy trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng rấtthuốc trừ sâu được phun cho cây trồng sẽ tác lớn đến sức khỏe con người và động vật. Theo 44Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (ISSN: 3030-4806) Số 11 (12/2024)Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có do được sử dụng rộng rãi, có hoạt chất làkhoảng 3.000.000 trường hợp ngộ độc thuốc Chlorpyriphos thuộc họ lân hữu cơ, thuộctrừ sâu và 220.000 ca tử vong được xác nhận ở nhóm độc II, có thời gian phân hủy trung bìnhcác nước đang phát triển [7]. Thuốc trừ sâu có [12] và hiện tại cũng chưa có nghiên cứu nàonguy cơ tiếp xúc cao hơn với khoảng 2,2 triệu về xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâu này.người, phần lớn trong số họ sống ở các nước Trong phương pháp hóa lý, tác nhân quangđang phát triển [8]. xúc tác TiO2 được sử dụng do những ưu điểm Trên thế giới đã có nhiều công trình như không độc hại, tương thích sinh học, chi phí thấp, ổn định cấu trúc hóa học, dễ cố địnhnghiên cứu về xử lý nước thải thuốc bảo vệ trên nhiều bề mặt, khả năng oxy hóa cao [13].thực vật trong đó việc áp dụng các quá trình Nghiên cứu được thực hiện thông qua các thíoxy hóa nâng cao như quang xúc tác đã mang nghiệm: Thí nghiệm thứ nhất sẽ xác định liềulại nhiều kết quả khả quan. Nghiên cứu của lượng và thời gian xử lý hiệu quả nhất của tácZeng và cộng sự (2010) sử dụng TiO2 kết nhân quang xúc tác TiO2 đối với thuốc trừ sâu;hợp Re3+ ở liều lượng 0,4 g/L để phân hủy Thí nghiệm thứ hai sẽ xác định thời gian xửquang xúc tác của dung dịch carbofuran ở các lý nước thải thuốc trừ sâu sau khi xử lý bằngnồng độ 0,2, 0,4, 0,8 g/L; kết quả đạt được q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâu Vitashield 40 EC bng phương pháp kết hợp lý hóa và sinh họcTạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (ISSN: 3030-4806) Số 11 (12/2024)Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâuVitashield 40 EC bằng phương pháp kết hợp lý hóa và sinh họcAssessment of the effectiveness of combined physicochemical and biologicalmethods for treating wastewaster containing Vitashield 40 EC pesticideTrần Ngọc Hạnh1*, Tiêu Tuấn Phong2, Trần Quang Nhật3 và Nguyễn Văn Tho31 Khoa Nông nghiệp - Thủy sản, Trường Đại học Bạc Liêu;2 Khoa Kỹ thuật Công nghệ - Môi trường, Trường Cao đẳng Cần Thơ;3 Khoa Kỹ thuật Hạ tầng đô thị - Trường ĐHXD Miền Tây;* Tác giả liên hệ: tnhanh@blu.edu.vn ■Nhận bài: 16/08/2024 ■Sửa bài: 03/11/2024 ■Duyệt đăng: 27/11/2024 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu này là đánh giá khả năng phân hủy thuốc trừ sâu Vitashield 40EC trong nước thải bằng chất xúc tác TiO2 kết hợp với xử lý sinh học trong bể bùn hoạt tính. TiO2 được sử dụng ở các tỷ lệ từ 0,75 đến 2 g/L và nồng độ Vitashield 40EC là 30 mg/L. Kết quả cho thấy với nồng độ TiO2 1,75 g/L có hiệu quả phân hủy Vitashield 40EC cao nhất và thời gian phân hủy tối ưu là 10 phút. Khi được xử lý sinh học, với thời gian lưu 8 giờ, hiệu suất loại bỏ COD của bể bùn hoạt tính đạt 78% và loại bỏ được 80% tổng lượng phốt pho. Sau khi xử lý, COD trong nước thải đạt tiêu chuẩn loại A, tổng lượng phốt pho đạt tiêu chuẩn loại B (TCVN 5945-2010). Kết quả này cho thấy rằng có thể sử dụng kết hợp chất xúc tác TiO2 và bể bùn hoạt tính để xử lý nước thải chứa thuốc trừ sâu. Từ khóa: bùn hoạt tính, nước thải thuốc trừ sâu, oxy hóa nâng cao, quang xúc tác TiO2, thuốc trừ sâu Vitashield 40EC. ABSTRACT The objective of this study was to assess the ability of the photocatalyst, TiO2, in combination with biological treatment in an activated sludge tank, to decompose the pesticide Vitashield 40EC in waste water. TiO2 was applied at rates from 0,75 to 2 g/L and the concentration of Vitashield 40EC was 30 mg/L. The results showed that a TiO2 concentration of 1,75 g/L was most effective in decomposing Vitashield 40EC and the optimum time for decompositon was 10 minutes. When biologically treated, with a retention time of 8 hours, the COD removal efficiency of the activated sludge tank reached 78%, and 80% of the total phosphorus was re- moved. After treatment, COD in the wastewater met the standard of type A, total phosphorus met the standard of type B (TCVN 5945-2010). These results suggested that a combination of the photocatalyst, TiO2, and an activated sludge tank could be used to treat wastewater containing pesticide. Keywords: activated sludge, pesticide wastewater, advanced oxidation, TiO2 photocatalyst, Vitashield 40EC pesticide. 1. GIỚI THIỆU động đến loài cụ thể, trong khi lượng thuốc Bên cạnh việc giúp tăng năng suất, sản còn lại sẽ ảnh hưởng đến các sinh vật khônglượng thì việc sử dụng quá mức các hóa chất phải mục tiêu hoặc xâm nhập vào hệ sinh tháibảo vệ thực vật đã gây ra những tác động và gây ô nhiễm không khí, nước và đất [6].không mong muốn và nguy hiểm, dẫn đến Đặc biệt là các hợp chất bền vững, khó phânmất cân bằng sinh thái [1-5]. Khoảng 1–3% hủy trong môi trường sẽ gây ảnh hưởng rấtthuốc trừ sâu được phun cho cây trồng sẽ tác lớn đến sức khỏe con người và động vật. Theo 44Tạp chí Khoa học và Công nghệ Trường Đại học Xây dựng Miền Tây (ISSN: 3030-4806) Số 11 (12/2024)Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), hàng năm có do được sử dụng rộng rãi, có hoạt chất làkhoảng 3.000.000 trường hợp ngộ độc thuốc Chlorpyriphos thuộc họ lân hữu cơ, thuộctrừ sâu và 220.000 ca tử vong được xác nhận ở nhóm độc II, có thời gian phân hủy trung bìnhcác nước đang phát triển [7]. Thuốc trừ sâu có [12] và hiện tại cũng chưa có nghiên cứu nàonguy cơ tiếp xúc cao hơn với khoảng 2,2 triệu về xử lý nước thải có chứa thuốc trừ sâu này.người, phần lớn trong số họ sống ở các nước Trong phương pháp hóa lý, tác nhân quangđang phát triển [8]. xúc tác TiO2 được sử dụng do những ưu điểm Trên thế giới đã có nhiều công trình như không độc hại, tương thích sinh học, chi phí thấp, ổn định cấu trúc hóa học, dễ cố địnhnghiên cứu về xử lý nước thải thuốc bảo vệ trên nhiều bề mặt, khả năng oxy hóa cao [13].thực vật trong đó việc áp dụng các quá trình Nghiên cứu được thực hiện thông qua các thíoxy hóa nâng cao như quang xúc tác đã mang nghiệm: Thí nghiệm thứ nhất sẽ xác định liềulại nhiều kết quả khả quan. Nghiên cứu của lượng và thời gian xử lý hiệu quả nhất của tácZeng và cộng sự (2010) sử dụng TiO2 kết nhân quang xúc tác TiO2 đối với thuốc trừ sâu;hợp Re3+ ở liều lượng 0,4 g/L để phân hủy Thí nghiệm thứ hai sẽ xác định thời gian xửquang xúc tác của dung dịch carbofuran ở các lý nước thải thuốc trừ sâu sau khi xử lý bằngnồng độ 0,2, 0,4, 0,8 g/L; kết quả đạt được q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bùn hoạt tính Nước thải thuốc trừ sâu Oxy hóa nâng cao Quang xúc tác TiO2 Thuốc trừ sâu Vitashield 40EC Hóa chất bảo vệ thực vậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu loại bỏ nitơ bằng quá trình khử nitrat: Thực nghiệm quy mô phòng thí nghiệm
5 trang 187 0 0 -
122 trang 110 0 0
-
88 trang 53 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 7
17 trang 29 0 0 -
122 trang 29 0 0
-
6 trang 28 0 0
-
Vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
8 trang 27 0 0 -
18 trang 26 0 0
-
77 trang 25 0 0
-
5 trang 23 0 0