Danh mục

Đánh giá kết quả dài hạn điều trị táo bón mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 600.00 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Hội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed defecation syndrome-ODS) có nguyên nhân là những tổn thương cơ học (giải phẫu và/ vật lý) tại vùng hậu môn trực tràng. Hai thập niên gần đây, với sự tiến bộ của nhiều phương tiện chẩn đoán; trong đó, cộng hưởng từ động (Dynamic MRI) giúp chẩn đoán đầy đủ và chính xác các thương tổn vùng chậu, đặc biệt là các thương tổn ẩn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả dài hạn điều trị táo bón mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽnY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ DÀI HẠN ĐIỀU TRỊ TÁO BÓN MẠN TÍNH DO HỘI CHỨNG ĐẠI TIỆN TẮC NGHẼN Nguyễn Trung Vinh*, Cao Ngọc Khánh**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Hội chứng đại tiện tắc nghẽn (Osbtructed defecation syndrome-ODS) có nguyên nhân lànhững tổn thương cơ học (giải phẫu và/ vật lý) tại vùng hậu môn trực tràng. Hai thập niên gần đây, với sự tiếnbộ của nhiều phương tiện chẩn đoán; trong đó, cộng hưởng từ động (Dynamic MRI) giúp chẩn đoán đầy đủ vàchính xác các thương tổn vùng chậu, đặc biệt là các thương tổn ẩn. Trên thế giới, đã có nhiều phương pháp điềutrị bệnh táo bón mạn tính từ bảo tồn, thủ thuật đến phẫu thuật, tuy nhiên kết quả dài hạn đều chưa thật khả quan.Chúng tôi nghiên cứu hồi cứu các phương pháp thủ, phẫu thuật điều trị các tổn thương thường gặp gây ra chứngtáo bón đại tiện tắc nghẽn ở người Việt Nam. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:Từ 1/2010 đến 12/2016 (84 tháng), 606 bệnh nhân (186 nam, 420nữ), tuổi trung bình 47 (18 – 90), vào khoa Sàn chậu bệnh viện Triều An TP.HCM với lý do nhập viện chính làtáo bón mạn tính do hội chứng đại tiện tắc nghẽn + sa trĩ. Xác định táo bón dựa theo tiêu chuẩn ROME III, chẩnđoán bằng thăm khám lâm sàng, nghiệm pháp tống bóng, cộng hưởng từ động tống phân và đặt van nong hậumôn (CAD 33) quan sát trong lúc mổ. Về điều trị, bao gồm các phương pháp phẫu thuật sửa chữa các khiếmkhuyết giải phẫu thường gặp (sa trong trực tràng + túi sa trực tràng) và/hoặc tiêm Botulinum toxin A điều trị rốiloạn bất đồng vận cơ sàn chậu đi kèm ở cả 2 phái nam và nữ. Đánh giá kết quả điều trị dài hạn dựa trên sự cảithiện của triệu chứng táo bón theo ROME III và thang điểm 5 tiêu chí của Adolfo Renzi (2012). Kết quả: số BN theo dõi được là 467/606 (77,01%); trong đó, nhóm bệnh nhân nam (150/186 TH) kết quảcải thiện tốt táo bón sau mổ là 94% và nhóm bệnh nhân nữ (317/420 TH) kết quả này là 92,11%; kết quả được sosánh với kết quả ngắn và trung hạn của phẫu thuật STARR. Kết quả dài hạn cải thiện tốt táo bón ở cả 2 nhóm là92,72% với thời gian theo dõi trung bình > 60 tháng. Không tai biến chứng trong, sau mổ Kết luận: phương pháp kết hợp thủ, phẫu thuật điều trị táo bón do đại tiện tắc nghẽn rất ít tai biến chứngtrong và sau mổ. Tỷ lệ cải thiện triệu chứng táo bón dài hạn (nam, nữ) là > 92,72%. Từ khóa: Hội chứng đại tiện tắc nghẽn; Bất đồng vận cơ sàn chậu; Túi sa trực tràng; Sa trong trực tràng;Phẫu thuật STARR; Phẫu thuật khâu treo NTV.ABSTRACT LONG-TERM RESULTS OF MULTIPROCEDURES IN THE MANAGEMENT OF CHRONIC CONSTIPATIONS DUE TO OBSTRUCTED DEFECATION SYNDROME Nguyen Trung Vinh, Cao Ngoc Khanh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 405 - 412 Background: Evaluate the diagnosis and treatment outcomes for constipations due to Obstructed defecationsyndrome (ODS). This retrospective study is conducted at Trieu An hospital, HCMC, Vietnam. Methods: From Jan. 2010 to Dec. 2016 (84 months), 317 female patients and 150 male patients (total 467)aging from 18 to 90, committing to Pelviperineology Department – Trieu An hospital with symtoms of chronicconstipation due to ODS defined by Rome III criteria. Diagnosis was determined by physical examination, MRI* Chủ Tịch hội Sàn chậu học Tp. HCM - Trưởng khoa Sàn chậu–niệu bệnh viện Triều An TP.HCM** Khoa Sàn chậu–niệu bệnh viện Triều An TP.HCMTác giả liên lạc: TS.BS. Nguyễn Trung Vinh ĐT: 0913939625 Email: ts.vinh@yahoo.comHội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 405Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018defecography and intra-operation examination. Management was multiprocedures consisted of surgery and/orbotulinum toxin A injection. There were two surgical approaches: 1) Male: Longo’s procedure and lifting handsewprocedure; 2) Female: modified lifting handsew procedure. Long-term outcomes were evaluated based on the post-op clinical improvement. Results: good results for ODS were 94% for male, 92,11 % for female and > 92,72 % excellent longtermoutcomes in mean follow up > 60 months. Less intra and post operation complications, Conclusion: This is an efficient technique with less intra and post operation complications and promisingoutcomes. Need post-op MRI, further prospective studies or RCTs for better evaluation. Keywords: Obstructed defecation syndrome, Pelvic floor dyssynergia (Anismus), Rectocle, Internal rectalprolapse, STARR procedure, lifting handsew procedure NTV’s procedureĐẶT ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: