Đánh giá kết quả điều trị thoát vị vết mổ thành bụng bằng mảnh ghép
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị thoát vị vết mổ thành bụng bằng mảnh ghépNghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ THOÁT VỊ VẾT MỔ THÀNH BỤNG BẰNG MẢNH GHÉP Vương Thừa Đức*, Phạm Hiếu Liêm**, Trần Minh Hiếu***TÓM TẮT Đặt vấn đề: Thoát vị vết mổ thành bụng (TVVMTB) là biến chứng muộn thường gặp sau phẫu thuật mởbụng. Việc điều trị bằng khâu thành bụng đơn thuần thường khó khăn với tỷ lệ tái phát khá cao. Việc dùng mảnhghép đã được chứng minh là làm giảm tái phát nhưng chưa được báo cáo nhiều ở VN. Vì vậy nghiên cứu nàynhằm khảo sát kết quả sớm và muộn của kỹ thuật mổ dùng mảnh ghép này. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu mô tả báo cáo loạt ca trong hơn 6 năm (01/2011 - 03/2016) tại BVBình Dân. Kết quả: Đã có 88 trường hợp TVVMTB được mổ. Tuổi trung bình là 62,3 ± 14, gồm 67 nữ và 21 nam. Tấtcả đi khám bệnh vì khối phồng vùng bụng với thời gian trung bình là 2,2 năm, trong đó có 10 BN (10,2%) đãtừng mổ TVVM ít nhất 1 lần. Vị trí thường gặp là đường giữa (75%), trong đó nhiều nhất là dưới rốn (57,9%), còn trong những thoát vịthành bụng bên thì hố chậu phải là nhiều nhất (19,3%). 66% BN có lỗ thoát vị 5-10 cm và 34% >10 cm. Đa số(70,5%) có cân thành bụng mỏng hoặc nhão. Phẫu thuật: 90,9% BN được khâu thành bụng và đặt Mesh tăng cường trước cân, chỉ có 8 BN (9,2%) đặtMesh trong cân. Kết quả: 12 BN có biến chứng sau mổ (13,6%), trong đó tụ dịch cao nhất (6 BN), kế đến là chảymáu, nhiễm trùng, hoại tử da (mỗi loại là 2 BN). Có 2 BN tái phát (2,4%) sau 1 năm đặt mảnh ghép. Cả 2 trườnghợp này đều tái phát trong năm đầu và đều là nữ, > 50 tuổi, BMI > 25, lỗ thoát vị dài >10cm, vị trí giữa dưới rốn,đã từng mổ TVVMTB bằng phương pháp khâu thành bụng trước đây. Kết luận: Phục hồi thành bụng bằng mesh có tỷ lệ tai biến biến chứng thấp (13,6%) và thường là nhẹ, khôngphải mổ lại, với tỷ lệ tái phát thấp (2,4%). Từ khoá: Thoát vị, mảnh ghép polypropylenABSTRACT RESULT OF INCISIONAL HERNIA REPAIR WITH POLYPROPYLENE MESH Vuong Thua Duc, Pham Hieu Liem, Tran Minh Hieu * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 2- 2018: 126 - 134 Purpose: Abdominal incisional hernia is a common late complication after laparotomy. Tissue based repairwith single suture is of high recurrence rates. Mesh based repair was proved better in western countries with lowrecurrence rates but there were few of such report in VN so now. This study is to survey the complications andrecurrence of mesh reair in treatment of abdominal incisional hernias. Methode: Retrospective case series study in Binh Dan hospital in 6 years (2011-2016). Results: There were 67 female and 21 male patients of incisional hernia operated. Their mean age was 62.3 ±1. All of them admitted with lumps on or near the operative scars. The most common location among the midlinehernias was sub-umbilical (57.9%) and the most common among location the lateral hernias was the right lower * Bệnh viện Bình Dân., **Đại học Y Dược TP.HCM, ***ĐH Y Khoa Phạm Ngọc Thạch Tác giả liên lạc: PGS.Vương Thừa Đức ĐT: 090397925 Email: vuongthuaduc@yahoo.com.vn126 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y họcquadrant (19.3%). All patients had large hernias with the defects longer than 5 cm (66% from 5 to 10 cm, 34% >10 cm) and 70% among them were of thin, weak abdominal fascias. Operations performed: 80 (90.9%) abdominal closures with onlay mesh reinforcement and 8 (9%) inlaymesh repairs. The oprative results: 12 (13.6%) complications; composing 6 subcutaneous fluid collections, 2 hemorrhages, 2infections, 2 skin necroses. None of them needed reopating or mesh removal. There were 2 patients recurred(2.4%) after 1 year. Both of them were female, age>50, BMI>25, defect >10cm, sub-umbilical, and with previousrecurrent histories. Conclusion: Mesh based repair for abdominal incisional hernia is safe with slight complications and lowrecurrence rates (2.4%). Key words: hernia, polypropylene meshMỞ ĐẦU Địa điểm thu thập số liệu: bệnh viện Bình Dân. Thoát vị vết mổ thành bụng (TVVMTB) làbiến chứng muộn thường gặp nhất của phẫu Đối tượng nghiên cứuthuật mở bụng, làm ảnh hưởng đến sinh hoạt BN bị TVVMTB được phẫu thuật đặt mảnhcủa BN, thậm chí còn gây ra biến chứng nghẹt. ghép Polypropylene tại BV Bình Dân và lọai Có nhiều phương pháp phẫu thuật khác ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Y học Bài viết về y học Mảnh ghép polypropylen Thoát vị vết mổ thành bụng Kỹ thuật phục hồi thành bụngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 237 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 223 0 0 -
Đặc điểm giải phẫu lâm sàng vạt D.I.E.P trong tạo hình vú sau cắt bỏ tuyến vú do ung thư
5 trang 212 0 0 -
Tạp chí Y dược thực hành 175: Số 20/2018
119 trang 198 0 0 -
6 trang 192 0 0
-
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ở Trung tâm Chẩn đoán Y khoa thành phố Cần Thơ
13 trang 189 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng và một số yếu tố nguy cơ của suy tĩnh mạch mạn tính chi dưới
14 trang 186 0 0 -
8 trang 186 0 0
-
Kết quả bước đầu của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong phát hiện polyp đại tràng tại Việt Nam
10 trang 186 0 0 -
Nghiên cứu định lượng acyclovir trong huyết tương chó bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao
10 trang 184 0 0 -
Phân tích đồng phân quang học của atenolol trong viên nén bằng phương pháp sắc ký lỏng (HPLC)
6 trang 180 0 0 -
6 trang 179 0 0
-
Khảo sát động mạch cảnh bằng siêu âm mạch máu ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2
5 trang 174 0 0 -
6 trang 173 0 0
-
10 trang 171 0 0
-
4 trang 169 0 0
-
8 trang 168 0 0
-
14 trang 167 0 0
-
7 trang 167 0 0
-
6 trang 164 0 0