![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá kết quả điều trị ung thư thực quản 1/3 giữa - dưới bằng phẫu thuật nội soi
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 280.34 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
UTTQ là bệnh lý ít gặp trong các bệnh ung thư đường tiêu hóa, tỷ lệ Nam/ Nữ là 5,5/1 tần suất mắc bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống và sử dụng thuốc lá... Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối chứng thực hiện trên 69 BN bị UTTQ 1/3 giữa dưới được PTNS thì ngực cắt bỏ đoạn thực quản tổn thương và thay thế bằng ống cuốn dạ dày tự thân theo Akyama.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị ung thư thực quản 1/3 giữa - dưới bằng phẫu thuật nội soi di động cũng sẽ kém nên trên thực tế hầu như không có vai trò trong thụ tinh vì vậy nên tách riêng chỉ số vô định hình ra khỏi các bất thường khác của đầu TT. Phân tích đặc điểm đầu TT ở các nhóm TNSS, kết quả ở bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm TNSS nguyên phát cao hơn nhóm TNSS thứ phát trong khi các chỉ số khác kể cả tỷ lệ hình thái bình thường ở 2 nhóm TNSS không khác nhau gợi ý cho ta rất có thể tỷ lệ vô định hình cao liên quan đến khả năng thụ thai của một mẫu tinh dịch. Điều này cũng tương tự như khi ta so sánh giữa nhóm chứng với nhóm TNSS. Như vậy ở loại mẫu tinh dịch nào có tỷ lệ vô định hình cao thì tỷ lệ thụ thai sẽ thấp. Phân tích mối liên quan giữa tuổi và hình thái đầu TT trong đối tượng, kết quả ở bảng 5 cho thấy: Tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường ở nhóm tuổi trẻ thấp hơn ở tuổi lớn hơn, tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm tuổi trẻ cao hơn nhóm lớn tuổi có lẽ do ở tuổi càng trẻ tỷ lệ TNSS nguyên phát càng cao, TNSS thứ phát thường là những bệnh nhân lớn tuổi vì vậy tuổi càng cao đồng nghĩa với bệnh nhân TNSS thứ phát càng cao. Kết quả này một lần nữa khẳng định TNSS có tỷ lệ bất thường vô định hình cao, tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường thấp. Nếu chia các độ tuổi ở nhóm TNSS nguyên phát và TNSS thứ phát thì mỗi nhóm quá nhỏ nên chúng tôi chưa không kết luận được với từng nhóm thì khi tuổi cao lên, chất lượng hình thái TT thay đổi như thế nào. Ở đây có lẽ tỷ lệ hình thái TT tăng lên theo độ tuổi là do tuổi cao thì TNSS thứ phát tăng, nguyên phát giảm chưa không phải là khi tuổi càng cao thì chất lượng hình thái đầu TT tốt lên. KẾT LUẬN Trong các bệnh nhân TNSS, tỉ lệ độ tuổi từ 25-30 là cao nhất (48,1%) sau đó giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn. Những người đã từng có con đến xét nghiệm tinh dịch có độ tuổi từ 25-30 chiếm tỉ lệ thấp nhất: 18,2%, độ tuổi từ 41-48 chiếm tỉ lệ cao nhất: 34,1%. Bệnh nhân TNSS nguyên phát chiếm 78,9%, TNSS thứ phát 21,1%. Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm chứng là 58,0% cao hơn so với nhóm TNSS là 45,9%. Tỉ lệ đầu TT vô định hình ở nhóm chứng là 25,3% thấp hơn nhóm TNSS là 33,7%. Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm TNSS NP là 45,8% thấp hơn so với nhóm TNSS TP là 46,6%. Trong khi tỉ lệ đầu TT vô định hình ở nhóm TNSS NP là 34,3% cao hơn so với nhóm TNSS TP là 31,7%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Quán Anh (2009), “Tinh trùng”, Bệnh học giới tính nam. NXB Y học, tr. 72-122. 2. Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Nguyễn Xuân Tùng (2010), Sử dụng máy CASA trong xét nghiệm tinh dịch và những điểm cần lưu ý khi trả lời kết quả xét nghiệm tinh dịch. Y học thực hành. 727 (7), tr. 56 - 61. 3. Trần Đức Phần, Trịnh Văn Bảo, Hoàng Thu Lan (2002), “Đặc điểm tinh dịch của những người nam giới trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản”, Y học thực hành, 407(1), tr. 38-41. 4. Mai Đắc Việt, Trần Huy Ngọc, Mai Đức Thuận (2000), “Nghiên cứu số lượng, chất lượng tinh trùng của 100 thanh niên khỏe mạnh”, Công trình nghiên cứu y học quân sự, Học viên quân Y (2) tr. 6-11. 5. Gunalp S., Onculoglu C., Gurgan T., Kruger T. F., Lombard C. J. (2001), “A study of semen parameters with emphasis on sperm morphology in a fertile population: an attempt to develop clinical thresholds” Hum. Reprod., 16(1), pp. 110-114. 6. Kidd S. A., Eskenazi B., Wyrobek A.J. (2001), “Effects of age on semen quality anh fertility: a review of the literature”, Fertil-Steril, 75(2), pp 237-248. 7. Kurpisz M., Szczygiel M. (2000), “Molekularne podstawy teratozoospermia”, Ginekol-Pol,71(9),pp. 1036-1041. 8. WHO (1992), WHO laboratory manual for the examination of human semen anh sperm-cervical mucus interaction, third edition, United Kingdom. 9. WHO (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen anh sperm-cervical mucus interaction, fourth edition, United Kongdom. 10. WHO (2010), WHO laboratory manual for the Examination and processing of human semen. Fifth edition. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN 1/3 GIỮA DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TRIỆU TRIỀU DƯƠNG, TRẦN HỮU VINH TÓM TẮT UTTQ là bệnh lý ít gặp trong các bệnh ung thư đường tiêu hoá, tỷ lệ Nam/ Nữ là 5,5/1 tần suất mắc bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống và sử dụng thuốc lá... Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối chứng thực hiện trên 69 BN bị UTTQ 1/3 giữa dưới được PTNS thì ngực cắt bỏ đoạn thực quản tổn thương và thay thế bằng ống cuốn dạ dầy 62 tự thân theo Akyama. Kết quả đánh giá sau phẫu thuật cho thấy phương pháp an toàn và hiệu quả tốt: không tử vong, thời gian phẫu thuật ngắn (116,8 ± 52,9 phút), tai biến trong mổ 5,8%, tỷ lệ biến chứng sau mổ thấp (18,85%). Chất lượng sống sau mổ phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, 100% bệnh nhân UTTQ giai đoạn T2 sau phẫu thuật có chất lượng cuộc sống tốt (đánh giá theo chỉ số Karnofsky). Thời gian sống Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014 sau 5 năm là 11,76%. Từ khóa: Ung thư thực quản, Phẫu thuật nội soi. SUMMARY ASSESSMENT RESULTS OF THORACOSCOPIC RESECTION FOR MID ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá kết quả điều trị ung thư thực quản 1/3 giữa - dưới bằng phẫu thuật nội soi di động cũng sẽ kém nên trên thực tế hầu như không có vai trò trong thụ tinh vì vậy nên tách riêng chỉ số vô định hình ra khỏi các bất thường khác của đầu TT. Phân tích đặc điểm đầu TT ở các nhóm TNSS, kết quả ở bảng 4 cho thấy: Tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm TNSS nguyên phát cao hơn nhóm TNSS thứ phát trong khi các chỉ số khác kể cả tỷ lệ hình thái bình thường ở 2 nhóm TNSS không khác nhau gợi ý cho ta rất có thể tỷ lệ vô định hình cao liên quan đến khả năng thụ thai của một mẫu tinh dịch. Điều này cũng tương tự như khi ta so sánh giữa nhóm chứng với nhóm TNSS. Như vậy ở loại mẫu tinh dịch nào có tỷ lệ vô định hình cao thì tỷ lệ thụ thai sẽ thấp. Phân tích mối liên quan giữa tuổi và hình thái đầu TT trong đối tượng, kết quả ở bảng 5 cho thấy: Tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường ở nhóm tuổi trẻ thấp hơn ở tuổi lớn hơn, tỷ lệ đầu vô định hình ở nhóm tuổi trẻ cao hơn nhóm lớn tuổi có lẽ do ở tuổi càng trẻ tỷ lệ TNSS nguyên phát càng cao, TNSS thứ phát thường là những bệnh nhân lớn tuổi vì vậy tuổi càng cao đồng nghĩa với bệnh nhân TNSS thứ phát càng cao. Kết quả này một lần nữa khẳng định TNSS có tỷ lệ bất thường vô định hình cao, tỷ lệ hình thái đầu TT bình thường thấp. Nếu chia các độ tuổi ở nhóm TNSS nguyên phát và TNSS thứ phát thì mỗi nhóm quá nhỏ nên chúng tôi chưa không kết luận được với từng nhóm thì khi tuổi cao lên, chất lượng hình thái TT thay đổi như thế nào. Ở đây có lẽ tỷ lệ hình thái TT tăng lên theo độ tuổi là do tuổi cao thì TNSS thứ phát tăng, nguyên phát giảm chưa không phải là khi tuổi càng cao thì chất lượng hình thái đầu TT tốt lên. KẾT LUẬN Trong các bệnh nhân TNSS, tỉ lệ độ tuổi từ 25-30 là cao nhất (48,1%) sau đó giảm dần ở các nhóm tuổi cao hơn. Những người đã từng có con đến xét nghiệm tinh dịch có độ tuổi từ 25-30 chiếm tỉ lệ thấp nhất: 18,2%, độ tuổi từ 41-48 chiếm tỉ lệ cao nhất: 34,1%. Bệnh nhân TNSS nguyên phát chiếm 78,9%, TNSS thứ phát 21,1%. Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm chứng là 58,0% cao hơn so với nhóm TNSS là 45,9%. Tỉ lệ đầu TT vô định hình ở nhóm chứng là 25,3% thấp hơn nhóm TNSS là 33,7%. Tỉ lệ đầu TT bình thường ở nhóm TNSS NP là 45,8% thấp hơn so với nhóm TNSS TP là 46,6%. Trong khi tỉ lệ đầu TT vô định hình ở nhóm TNSS NP là 34,3% cao hơn so với nhóm TNSS TP là 31,7%. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trần Quán Anh (2009), “Tinh trùng”, Bệnh học giới tính nam. NXB Y học, tr. 72-122. 2. Trần Đức Phấn, Phan Thị Hoan, Nguyễn Xuân Tùng (2010), Sử dụng máy CASA trong xét nghiệm tinh dịch và những điểm cần lưu ý khi trả lời kết quả xét nghiệm tinh dịch. Y học thực hành. 727 (7), tr. 56 - 61. 3. Trần Đức Phần, Trịnh Văn Bảo, Hoàng Thu Lan (2002), “Đặc điểm tinh dịch của những người nam giới trong các cặp vợ chồng thiểu năng sinh sản”, Y học thực hành, 407(1), tr. 38-41. 4. Mai Đắc Việt, Trần Huy Ngọc, Mai Đức Thuận (2000), “Nghiên cứu số lượng, chất lượng tinh trùng của 100 thanh niên khỏe mạnh”, Công trình nghiên cứu y học quân sự, Học viên quân Y (2) tr. 6-11. 5. Gunalp S., Onculoglu C., Gurgan T., Kruger T. F., Lombard C. J. (2001), “A study of semen parameters with emphasis on sperm morphology in a fertile population: an attempt to develop clinical thresholds” Hum. Reprod., 16(1), pp. 110-114. 6. Kidd S. A., Eskenazi B., Wyrobek A.J. (2001), “Effects of age on semen quality anh fertility: a review of the literature”, Fertil-Steril, 75(2), pp 237-248. 7. Kurpisz M., Szczygiel M. (2000), “Molekularne podstawy teratozoospermia”, Ginekol-Pol,71(9),pp. 1036-1041. 8. WHO (1992), WHO laboratory manual for the examination of human semen anh sperm-cervical mucus interaction, third edition, United Kingdom. 9. WHO (1999), WHO laboratory manual for the examination of human semen anh sperm-cervical mucus interaction, fourth edition, United Kongdom. 10. WHO (2010), WHO laboratory manual for the Examination and processing of human semen. Fifth edition. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƯ THỰC QUẢN 1/3 GIỮA DƯỚI BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI TRIỆU TRIỀU DƯƠNG, TRẦN HỮU VINH TÓM TẮT UTTQ là bệnh lý ít gặp trong các bệnh ung thư đường tiêu hoá, tỷ lệ Nam/ Nữ là 5,5/1 tần suất mắc bệnh có liên quan đến thói quen ăn uống và sử dụng thuốc lá... Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang không đối chứng thực hiện trên 69 BN bị UTTQ 1/3 giữa dưới được PTNS thì ngực cắt bỏ đoạn thực quản tổn thương và thay thế bằng ống cuốn dạ dầy 62 tự thân theo Akyama. Kết quả đánh giá sau phẫu thuật cho thấy phương pháp an toàn và hiệu quả tốt: không tử vong, thời gian phẫu thuật ngắn (116,8 ± 52,9 phút), tai biến trong mổ 5,8%, tỷ lệ biến chứng sau mổ thấp (18,85%). Chất lượng sống sau mổ phụ thuộc vào giai đoạn bệnh, 100% bệnh nhân UTTQ giai đoạn T2 sau phẫu thuật có chất lượng cuộc sống tốt (đánh giá theo chỉ số Karnofsky). Thời gian sống Y häc thùc hµnh (902) - sè 1/2014 sau 5 năm là 11,76%. Từ khóa: Ung thư thực quản, Phẫu thuật nội soi. SUMMARY ASSESSMENT RESULTS OF THORACOSCOPIC RESECTION FOR MID ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ung thư thực quản Phẫu thuật nội soi Điều trị ung thư thực quản 1/3 giữa Ống cuốn dạ dày tự thân theo Akyama Phẫu thuật nội soi điều trị ung thư thực quản Điều trị phẫu thuật ung thư thực quản ngựcTài liệu liên quan:
-
6 trang 172 0 0
-
8 trang 102 0 0
-
7 trang 53 0 0
-
Phẫu thuật nội soi cắt đại tràng phải nạo hạch D3
6 trang 38 0 0 -
Ung thư và cách nhận diện sớm những triệu chứng
159 trang 31 0 0 -
Phẫu thuật nội soi điều trị thai ngoài tử cung vỡ
4 trang 29 0 0 -
9 trang 28 0 0
-
Phẫu thuật nội soi điều trị viêm phúc mạc ruột thừa áp xe ruột thừa
4 trang 27 0 0 -
Giáo trình Bệnh học ngoại khoa tiêu hóa: Phần 1
20 trang 26 0 0 -
Báo cáo Phẫu thuật nội soi cắt thận loạn sản dạng đa nang ở trẻ em
13 trang 26 0 0