Danh mục

Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống ngô làm thức ăn gia súc tại tỉnh Ninh Thuận

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 458.65 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá khả năng chịu hạn của 22 giống ngô làm thức ăn gia súc ở thời kỳ cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo khi gieo hạt giống vào các chậu cát sạch với số lượng 30 hạt/chậu, lặp lại 3 lần, chăm sóc đến khi cây con được 3 lá thì tiến hành gây hạn và đánh giá khả năng chịu hạn ngoài đồng ruộng bằng cách thực hiện ở chế độ có tưới nước và chế độ không tưới nước gieo đối đầu nhau, bố trí theo phương pháp RCBD, lặp lại 3 lần.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng chịu hạn của một số giống ngô làm thức ăn gia súc tại tỉnh Ninh ThuậnHUAF JOURNAL OF AGRICULTURAL SCIENCE & TECHNOLOGY ISSN 2588-1256 Vol. 3(3) – 2019:1560-1570 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU HẠN CỦA MỘT SỐ GIỐNG NGÔ LÀM THỨC ĂN GIA SÚC TẠI TỈNH NINH THUẬN Phan Công Kiên1, Đặng Hoàng Nhi2, Trịnh Thị Vân Anh1, Trần Thị Thảo1, Võ Thị Xuân Trang1, Vũ Thị Dung1, Đào Ngọc Ánh3, Hà Văn Giới3, Nguyễn Văn Sơn1** Tác giả liên hệ: TÓM TẮTNguyễn Văn SơnEmail: Đánh giá khả năng chịu hạn của 22 giống ngô làm thức ăn gia súc ở thờinguyenvson79@gmail.com kỳ cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo khi gieo hạt giống vào1 Viện Nghiên cứu Bông và các chậu cát sạch với số lượng 30 hạt/chậu, lặp lại 3 lần, chăm sóc đếnPhát triển Nông nghiệp Nha khi cây con được 3 lá thì tiến hành gây hạn và đánh giá khả năng chịuHố hạn ngoài đồng ruộng bằng cách thực hiện ở chế độ có tưới nước và chế2 Khoa Sinh học, Trường Đại độ không tưới nước gieo đối đầu nhau, bố trí theo phương pháp RCBD,học Đà Lạt lặp lại 3 lần. Kết quả khi đánh giá chịu hạn của 22 giống ngô làm thức3 Viện Nghiên cứu Ngô ăn gia súc ở thời kỳ cây con bằng phương pháp gây hạn nhân tạo đã xácNhận bài: 08/08/2019 định được giống ngô SSC150354 có khả năng chịu hạn cao nhất với chỉChấp nhận bài: 19/09/2019 số chịu 37439,2. Tương tự, khi đánh giá khả năng chịu hạn ngoài đồng thực hiện bằng 02 chế độ tưới nước đầy đủ và tưới nước hạn chế cũngTừ khóa: Chỉ số chịu hạn, đã xác định được giống ngô SSC150354 có khả năng chịu hạn tốt nhấtChịu hạn, Năng suất, Ngô với chỉ số chịu hạn là 2,02.1. MỞ ĐẦU hạn là yếu tố bất thuận quan trọng thứ hai Cây ngô là một trong ba cây lương sau đất nghèo dinh dưỡng (Andreas Hundthực quan trọng hàng đầu trên thế giới và là và cs., 2009). Trong những năm gần đây,cây thức ăn chăn nuôi quan trọng nhất hiện hạn hán là một trong những trở ngại chínhnay. Năm 2018 ngô được gieo trồng với ảnh hưởng đến sản xuất ở hầu khắp cácdiện tích 180 triệu ha, đóng góp khoảng vùng trồng ngô ở Việt Nam. Điều này đã và50% trong tổng sản lượng lương thực trên đang là một thách thức không nhỏ đối vớitoàn thế giới. Trong đó, khoảng 60-70% sản xuất ngô ở nước ta. Do đó, việc sử dụngdiện tích được gieo trồng ở các nước đang các giống ngô có khả năng chịu hạn vào sảnphát triển (USDA, 2018). Hiện nay trên thế xuất trong điều kiện hạn hán có ý nghĩa rấtgiới, 60-70% tổng sản lượng ngô được dùng quan trọng nhằm ổn định năng suất, sảnlàm thức ăn chăn nuôi và 30-40% dùng làm lượng cũng như tăng hiệu quả sản xuất ngô.lương thực cho con người (Gwirtz và Garcia Công tác nghiên cứu, đánh giá khả năngCasal, 2013). chịu hạn của các giống ngô mới là một trong những khâu quan trọng trong quá trình lựa Tuy nhiên, việc phát triển ngô trên chọn giống phù hợp với từng vùng sinh thái.thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Trên cơ sở đó, 21 giống ngô làm thức ăn giađang gặp phải khó khăn do sự biến đổi khí súc có nguồn gốc khác nhau trong nước đãhậu. Biến đổi khí hậu tác động đến Việt được đánh giá tính chịu hạn trong năm 2018Nam ngày càng rõ nét, những ảnh hưởng tại Viện Nghiên cứu bông và Phát triểntiêu cực như nước biển dâng, nhiệt độ cao nông nghiệp Nha Hố nhằm chọn lọc đượcđặc biệt là hạn hán ngày càng khốc liệt ảnh giống ngô làm thức ăn gia súc có khả nănghưởng đến sinh kế của người dân và tác chịu hạn cao phục vụ phát triển chăn nuôiđộng tiêu cực đến nông nghiệp (Nguyễn tại vùng bán khô hạn.Văn Thắng và cs., 2010). Đối với cây ngô,1560 Phan Công Kiên và cs. TẠP CHÍ KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ NÔNG NGHIỆP ISSN 2588-1256 Tập 3(3) – 2019: 1570-1580 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP + Khả năng tích lũy vật chất khô của NGHIÊN CỨU cây: 2.1. Vật liệu nghiên cứu Trước khi gây hạn mỗi giống nhổ 3 Vật liệu nghiên cứu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: