Đánh giá khả năng khai thác các điểm du lịch theo các tiểu vùng du lịch tỉnh Hà Giang
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.81 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài báo đánh giá khả năng khai thác và khả năng thu hút khách của các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo các tiêu chí: Độ hấp dẫn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật, vị trí điểm du lịch, thời gian lưu trú của khách du lịch, tính bền vững, sức chứa của điểm du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng khai thác các điểm du lịch theo các tiểu vùng du lịch tỉnh Hà Giang JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0107 Social Science, 2017, Vol. 62, Iss. 11, pp. 217-226 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM DU LỊCH THEO CÁC TIỂU VÙNG DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Thị Phương Nga Khoa Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tóm tắt. Bài báo đánh giá khả năng khai thác và khả năng thu hút khách của các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo các tiêu chí: độ hấp dẫn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật, vị trí điểm du lịch, thời gian lưu trú của khách du lịch, tính bền vững, sức chứa của điểm du lịch. Hệ thống điểm du lịch được phân thành ba tiểu vùng trên cơ sở tương đồng về tài nguyên du lịch và các sản phẩm du lịch. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng: thang điểm tổng hợp dựa trên điều tra thực địa tại 34 điểm du lịch thuộc 3 tiểu vùng du lịch của tỉnh Hà Giang. Từ kết quả đánh giá khả năng thu hút khách và khả năng khai thác, các điểm du lịch được xếp loại thành điểm du lịch quốc gia và điểm du lịch địa phương. Từ khóa: Du lịch Hà Giang, điểm du lịch, khả năng khai thác. 1. Mở đầu Hà Giang là điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong những năm gần đây. Nhiều công trình nghiên cứu về du lịch Hà Giang của các chuyên gia và sở VH- TT- DL Hà Giang, đã làm rõ được những thế mạnh, cơ hội phát triển của du lịch tỉnh Hà Giang, đồng thời định hướng phát triển sản phẩm và loại hình du lịch [2, 4, 6, 8, 9, 10]. Thực tế cho thấy, số lượng các điểm du lịch đã và đang khai thác khá lớn, tuy nhiên hiệu quả của việc khai thác các điểm du lịch còn rất nhiều hạn chế. Qua khảo sát tại các điểm du lịch, tác giả đánh giá các điểm du lịch theo ba tiểu vùng du lịch của tỉnh: tiểu vùng phía bắc (4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc), tiểu vùng Trung tâm (3 huyện và TP: TP Hà Giang, Vị Xuyên, Bắc Mê), tiểu vùng phía Tây (4 huyện: Bắc Quang, Quang Bình, Xín Mần, Hoàng Su Phì). Kết quả đánh giá các điểm du lịch ở tỉnh Hà Giang được xếp loại thành điểm du lịch quốc gia và điểm du lịch địa phương. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Các tiêu chí đánh giá Để đánh giá các điểm du lịch, bài báo xác định các tiêu chí đánh giá dựa trên cơ sở các nghiên cứu đã có [1, 3, 5, 7] và thực tế tại địa phương. Hệ thống các tiêu chí được kiểm nghiệm thông qua phương pháp chuyên gia. Để xếp hạng các điểm du lịch theo cấp: địa phương, quốc gia; Ngày nhận bài: 15/7/2017. Ngày sửa bài: 1/8/2017. Ngày nhận đăng: 20/10/2017 Liên hệ: Nguyễn Thị Phương Nga, e-mail: ngatn129@gmail.com 217 Nguyễn Thị Phương Nga bài viết sử dụng phương pháp thang điểm tổng hợp, là phương pháp cho điểm tương ứng với mỗi bậc chỉ tiêu của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này có ưu điểm: đảm bảo tính chính xác và định lượng các chỉ tiêu đánh giá; phù hợp với thực tế. Tuy nhiên cũng có những hạn chế mang tính chủ quan do việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá phụ thuộc vào người lập chỉ tiêu. Điểm của các tiêu chí đánh giá tại mỗi điểm du lịch được tính bằng công thức: K = N 1+N 2+...+N n n Trong đó, K: khả năng thu hút, khả năng khai thác N: Số người tham gia đánh giá k: Hệ số đánh giá Các tiêu chí đánh giá và hệ số của các tiêu chí đó được xây dựng trên cơ sở thực tế địa bàn nghiên cứu và tham khảo ý kiến của các chuyên gia (số lượng các chuyên gia là 21 người) là các nhà quản lí du lịch tại địa phương (Sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch Hà Giang; Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Hà Giang; Ban quản lí công viên địa chất toàn cầu), các nhà khoa học. Bài viết đưa ra hệ thống các tiêu chí đánh giá khả năng khai thác và khả năng thu hút của điểm du lịch với các hệ số cụ thể như sau: Bảng 1. Tiêu chí đánh giá điểm du lịch TT Tiêu chí Hệ số Đánh giá Tốt Khá TB Kém Khả năng thu hút 1 Độ hấp dẫn 3 12 9 6 3 2 CSHT và CSVCKT 2 8 6 4 2 3 Vị trí điểm DL 1 4 3 2 1 Tổng điểm 24 18 12 6 Khả năng khai thác 1 Sức chứa 1 4 3 2 1 2 Thời g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng khai thác các điểm du lịch theo các tiểu vùng du lịch tỉnh Hà Giang JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE DOI: 10.18173/2354-1067.2017-0107 Social Science, 2017, Vol. 62, Iss. 11, pp. 217-226 This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG KHAI THÁC CÁC ĐIỂM DU LỊCH THEO CÁC TIỂU VÙNG DU LỊCH TỈNH HÀ GIANG Nguyễn Thị Phương Nga Khoa Du lịch, Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Tóm tắt. Bài báo đánh giá khả năng khai thác và khả năng thu hút khách của các điểm du lịch trên địa bàn tỉnh Hà Giang theo các tiêu chí: độ hấp dẫn, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật, vị trí điểm du lịch, thời gian lưu trú của khách du lịch, tính bền vững, sức chứa của điểm du lịch. Hệ thống điểm du lịch được phân thành ba tiểu vùng trên cơ sở tương đồng về tài nguyên du lịch và các sản phẩm du lịch. Phương pháp nghiên cứu chủ yếu được sử dụng: thang điểm tổng hợp dựa trên điều tra thực địa tại 34 điểm du lịch thuộc 3 tiểu vùng du lịch của tỉnh Hà Giang. Từ kết quả đánh giá khả năng thu hút khách và khả năng khai thác, các điểm du lịch được xếp loại thành điểm du lịch quốc gia và điểm du lịch địa phương. Từ khóa: Du lịch Hà Giang, điểm du lịch, khả năng khai thác. 1. Mở đầu Hà Giang là điểm đến hấp dẫn đối với khách du lịch trong những năm gần đây. Nhiều công trình nghiên cứu về du lịch Hà Giang của các chuyên gia và sở VH- TT- DL Hà Giang, đã làm rõ được những thế mạnh, cơ hội phát triển của du lịch tỉnh Hà Giang, đồng thời định hướng phát triển sản phẩm và loại hình du lịch [2, 4, 6, 8, 9, 10]. Thực tế cho thấy, số lượng các điểm du lịch đã và đang khai thác khá lớn, tuy nhiên hiệu quả của việc khai thác các điểm du lịch còn rất nhiều hạn chế. Qua khảo sát tại các điểm du lịch, tác giả đánh giá các điểm du lịch theo ba tiểu vùng du lịch của tỉnh: tiểu vùng phía bắc (4 huyện: Quản Bạ, Yên Minh, Đồng Văn, Mèo Vạc), tiểu vùng Trung tâm (3 huyện và TP: TP Hà Giang, Vị Xuyên, Bắc Mê), tiểu vùng phía Tây (4 huyện: Bắc Quang, Quang Bình, Xín Mần, Hoàng Su Phì). Kết quả đánh giá các điểm du lịch ở tỉnh Hà Giang được xếp loại thành điểm du lịch quốc gia và điểm du lịch địa phương. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Các tiêu chí đánh giá Để đánh giá các điểm du lịch, bài báo xác định các tiêu chí đánh giá dựa trên cơ sở các nghiên cứu đã có [1, 3, 5, 7] và thực tế tại địa phương. Hệ thống các tiêu chí được kiểm nghiệm thông qua phương pháp chuyên gia. Để xếp hạng các điểm du lịch theo cấp: địa phương, quốc gia; Ngày nhận bài: 15/7/2017. Ngày sửa bài: 1/8/2017. Ngày nhận đăng: 20/10/2017 Liên hệ: Nguyễn Thị Phương Nga, e-mail: ngatn129@gmail.com 217 Nguyễn Thị Phương Nga bài viết sử dụng phương pháp thang điểm tổng hợp, là phương pháp cho điểm tương ứng với mỗi bậc chỉ tiêu của đối tượng nghiên cứu. Phương pháp này có ưu điểm: đảm bảo tính chính xác và định lượng các chỉ tiêu đánh giá; phù hợp với thực tế. Tuy nhiên cũng có những hạn chế mang tính chủ quan do việc xây dựng các chỉ tiêu đánh giá phụ thuộc vào người lập chỉ tiêu. Điểm của các tiêu chí đánh giá tại mỗi điểm du lịch được tính bằng công thức: K = N 1+N 2+...+N n n Trong đó, K: khả năng thu hút, khả năng khai thác N: Số người tham gia đánh giá k: Hệ số đánh giá Các tiêu chí đánh giá và hệ số của các tiêu chí đó được xây dựng trên cơ sở thực tế địa bàn nghiên cứu và tham khảo ý kiến của các chuyên gia (số lượng các chuyên gia là 21 người) là các nhà quản lí du lịch tại địa phương (Sở Văn hóa – Thể Thao – Du lịch Hà Giang; Trung tâm xúc tiến du lịch tỉnh Hà Giang; Ban quản lí công viên địa chất toàn cầu), các nhà khoa học. Bài viết đưa ra hệ thống các tiêu chí đánh giá khả năng khai thác và khả năng thu hút của điểm du lịch với các hệ số cụ thể như sau: Bảng 1. Tiêu chí đánh giá điểm du lịch TT Tiêu chí Hệ số Đánh giá Tốt Khá TB Kém Khả năng thu hút 1 Độ hấp dẫn 3 12 9 6 3 2 CSHT và CSVCKT 2 8 6 4 2 3 Vị trí điểm DL 1 4 3 2 1 Tổng điểm 24 18 12 6 Khả năng khai thác 1 Sức chứa 1 4 3 2 1 2 Thời g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Social science Du lịch Hà Giang Điểm du lịch Khả năng khai thác Khai thác du lục Đánh giá khai thác du lịchTài liệu liên quan:
-
Tiếp cận đánh giá giáo viên theo quan điểm giảng dạy
8 trang 106 0 0 -
Quan niệm của William James về chân lí
7 trang 36 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 2
132 trang 31 0 0 -
Nghiên cứu nhu cầu du lịch đi Hà Giang bằng xe máy của du khách tại Thành phố Hồ Chí Minh
5 trang 30 0 0 -
Ebook Quantitative methods in social science – Part 1
137 trang 30 0 0 -
Tư tưởng về tự do trong tác phẩm 'Trốn thoát tự do' của Erich Fromm
7 trang 28 0 0 -
Văn học đại chúng, văn học đặc tuyển, đặc trưng và tương tác
6 trang 23 0 0 -
Quan niệm nghệ thuật của Pasternak trong tiểu thuyết bác sĩ Zhivago
9 trang 22 0 0 -
Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nông nghiệp tỉnh Sơn La
8 trang 22 0 0 -
John Updike và hành trình xác định bản thể Mỹ
9 trang 21 0 0