Đánh giá khả năng quang xúc tác phân hủy p, p' DDT sử dụng TiO2 phủ trên hạt silica gel
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết nghiên cứu khả năng hấp phụ/quang xúc tác của vật liệu TiO2 và TiO2 pha Co gắn trên hạt silica gel khi phân hủy p, p’ DDT trong môi trường nước khi sử dụng ánh sáng kích thích có bước sóng khác nhau.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng quang xúc tác phân hủy p, p’ DDT sử dụng TiO2 phủ trên hạt silica gel Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 2/2020 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY p, p’ DDT SỬ DỤNG TiO2 PHỦ TRÊN HẠT SILICA GEL Đến tòa soạn 5-2-2020 Nguyễn Thị Huệ Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội Hà Thanh Hòa Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Điện lực Nguyễn Mạnh Nghĩa Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội SUMMARYDETERMINATION THE PHOTOCATALYTIC ACTIVITY IN DEGRADATION p, p’ DDT USING TiO2 IMMOBILIZED ON SILICA GEL BEADSThe photocatalytic degradation of p, p’ DDT was carried out on TiO2 immobilized on silica gel beads(TiO2/SiO2) under light irradiation in sollution. The photocatalytic activity and adsorption efficiency inp, p’ DDT degradation have been studied. The results demonstrated that the supported silicagel hasincreased the p, p’ DDT adsorption capacity. The effect of doped Co in TiO2 crystal on thephotoactivity of TiO2/SiO2 was also discussed. In addition, the intermediates products of oxidation p, p’DDT process was find out. These findings are of much interest for applications to water treatmentusing heterogeneous photocatalysis .Keywords: Silica gel supported; Co doped TiO2; photocatalysis; adsorption.1. GIỚI THIỆU Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình [1].DDT đã bị cấm sử dụng trong hoạt động sản Hiện nay, các phương pháp oxy hóa nâng caoxuất nông nghiệp trên toàn thế giới theo Công (AOP) để xử lý nước thải và nước ngầm ôước Stockholm. Tại Việt Nam, tuy đã bị cấm nhiễm DDT được nhiều nhóm nghiên cứu tiếnsản xuất nhưng lượng DDT trong môi trường còn hành. [2-5]. Chất xúc tác quang hóa là nhữngnhiều là do chúng đã thoát ra từ các kho chứa chất có khả năng biến thành chất oxi hóa mạnhchưa được xử lý, trong sản xuất nông nghiệp và khi có sự chiếu sáng của ánh sáng có năngtrong y tế để diệt muỗi và sâu bọ. Tính tới thời lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm của chấtđiểm 6/2013, Việt Nam có 1652 điểm nghi ngờ đó. Những chất xúc tác quang đa số là các oxitô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật của các kim loại chuyển tiếp trong đó TiO2 là(HCBVTV) tồn dư trong đó có DDT [1]. Các chất có khả năng xúc tác quang hóa mạnh nhấtđiểm ô nhiễm hầu hết đang hoặc từng là kho và được quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiềuchứa HCBVTV để sử dụng trong nông nghiệp nhất. Ưu điểm của phương pháp quang xúc tácvà y tế. Theo báo cáo hiện trạng ô nhiễm môi trong xử lý HCBVTV là có thể oxy hóa đượctrường do HCBVTV tồn lưu thuộc nhóm hữu nhiều hoạt chất thuộc nhóm khó phân hủy độccơ khó phân hủy tại Việt Nam, các tỉnh có hại thành CO2 và H2O trong điều kiện bìnhnhiều điểm chứa nguy cơ ô nhiễm DDT cao là thường (như nhiệt độ phòng, áp suất khí 198quyển) với giá thành rẻ và thân thiện với môi nhiễm và thu hồi hạt, nhưng thiếu ứng dụng ởtrường. quy mô lớn hơn. Do đó, cần thiết kế mộtMặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu đã khắc nguyên mẫu để thuận tiện cho việc phân huỷphục hoặc giảm bớt những nhược điểm trên và xúc tác các chất ô nhiễm hữu cơ và thu hồi xúcmở rộng việc sử dụng TiO2 làm chất xúc tác tác để nó có thể được áp dụng trong thực tế.nhưng các nghiên cứu về TiO2 vẫn cần được Nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã chế tạotiến hành theo các hướng: thành công vật liệu TiO2 và TiO2 pha Fe, Co,1. Tăng cường sự ổn định hóa học và tính bền Ni gắn trên hạt silica gel có hoạt xúc tác tốtvững của các hạt TiO2 pha tạp phi kim. trong khi xử lý các chất hữu cơ như2. Chế tạo chất xúc tác đa chức năng kết hợp Methylence Xanh, Methylence da cam,các đặc tính quang xúc tác dùng ánh sáng khả Paraquat. Trong bài báo này, chúng tôi nghiênkiến, khả năng hấp thụ cao, tính ổn định cao và cứu khả năng hấp phụ/quang xúc tác của vậtcó khả năng tách rời từ tính. liệu TiO2 và TiO2 pha Co gắn trên hạt silica gel3. Sự phân hủy hoàn toàn một số hợp chất khi phân hủy p, p’ DDT trong môi trường nướcPOPs bởi quá trình quang xúc tác vẫn còn khó khi sử dụng ánh sáng kích thích có bước sóngthực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá khả năng quang xúc tác phân hủy p, p’ DDT sử dụng TiO2 phủ trên hạt silica gel Tạp chí phân tích Hóa, Lý và Sinh học - Tập 25, Số 2/2020 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG QUANG XÚC TÁC PHÂN HỦY p, p’ DDT SỬ DỤNG TiO2 PHỦ TRÊN HẠT SILICA GEL Đến tòa soạn 5-2-2020 Nguyễn Thị Huệ Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội Hà Thanh Hòa Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Điện lực Nguyễn Mạnh Nghĩa Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội SUMMARYDETERMINATION THE PHOTOCATALYTIC ACTIVITY IN DEGRADATION p, p’ DDT USING TiO2 IMMOBILIZED ON SILICA GEL BEADSThe photocatalytic degradation of p, p’ DDT was carried out on TiO2 immobilized on silica gel beads(TiO2/SiO2) under light irradiation in sollution. The photocatalytic activity and adsorption efficiency inp, p’ DDT degradation have been studied. The results demonstrated that the supported silicagel hasincreased the p, p’ DDT adsorption capacity. The effect of doped Co in TiO2 crystal on thephotoactivity of TiO2/SiO2 was also discussed. In addition, the intermediates products of oxidation p, p’DDT process was find out. These findings are of much interest for applications to water treatmentusing heterogeneous photocatalysis .Keywords: Silica gel supported; Co doped TiO2; photocatalysis; adsorption.1. GIỚI THIỆU Nghệ An, Thanh Hóa, Quảng Bình [1].DDT đã bị cấm sử dụng trong hoạt động sản Hiện nay, các phương pháp oxy hóa nâng caoxuất nông nghiệp trên toàn thế giới theo Công (AOP) để xử lý nước thải và nước ngầm ôước Stockholm. Tại Việt Nam, tuy đã bị cấm nhiễm DDT được nhiều nhóm nghiên cứu tiếnsản xuất nhưng lượng DDT trong môi trường còn hành. [2-5]. Chất xúc tác quang hóa là nhữngnhiều là do chúng đã thoát ra từ các kho chứa chất có khả năng biến thành chất oxi hóa mạnhchưa được xử lý, trong sản xuất nông nghiệp và khi có sự chiếu sáng của ánh sáng có năngtrong y tế để diệt muỗi và sâu bọ. Tính tới thời lượng lớn hơn năng lượng vùng cấm của chấtđiểm 6/2013, Việt Nam có 1652 điểm nghi ngờ đó. Những chất xúc tác quang đa số là các oxitô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật của các kim loại chuyển tiếp trong đó TiO2 là(HCBVTV) tồn dư trong đó có DDT [1]. Các chất có khả năng xúc tác quang hóa mạnh nhấtđiểm ô nhiễm hầu hết đang hoặc từng là kho và được quan tâm nghiên cứu ứng dụng nhiềuchứa HCBVTV để sử dụng trong nông nghiệp nhất. Ưu điểm của phương pháp quang xúc tácvà y tế. Theo báo cáo hiện trạng ô nhiễm môi trong xử lý HCBVTV là có thể oxy hóa đượctrường do HCBVTV tồn lưu thuộc nhóm hữu nhiều hoạt chất thuộc nhóm khó phân hủy độccơ khó phân hủy tại Việt Nam, các tỉnh có hại thành CO2 và H2O trong điều kiện bìnhnhiều điểm chứa nguy cơ ô nhiễm DDT cao là thường (như nhiệt độ phòng, áp suất khí 198quyển) với giá thành rẻ và thân thiện với môi nhiễm và thu hồi hạt, nhưng thiếu ứng dụng ởtrường. quy mô lớn hơn. Do đó, cần thiết kế mộtMặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu đã khắc nguyên mẫu để thuận tiện cho việc phân huỷphục hoặc giảm bớt những nhược điểm trên và xúc tác các chất ô nhiễm hữu cơ và thu hồi xúcmở rộng việc sử dụng TiO2 làm chất xúc tác tác để nó có thể được áp dụng trong thực tế.nhưng các nghiên cứu về TiO2 vẫn cần được Nhóm nghiên cứu của chúng tôi đã chế tạotiến hành theo các hướng: thành công vật liệu TiO2 và TiO2 pha Fe, Co,1. Tăng cường sự ổn định hóa học và tính bền Ni gắn trên hạt silica gel có hoạt xúc tác tốtvững của các hạt TiO2 pha tạp phi kim. trong khi xử lý các chất hữu cơ như2. Chế tạo chất xúc tác đa chức năng kết hợp Methylence Xanh, Methylence da cam,các đặc tính quang xúc tác dùng ánh sáng khả Paraquat. Trong bài báo này, chúng tôi nghiênkiến, khả năng hấp thụ cao, tính ổn định cao và cứu khả năng hấp phụ/quang xúc tác của vậtcó khả năng tách rời từ tính. liệu TiO2 và TiO2 pha Co gắn trên hạt silica gel3. Sự phân hủy hoàn toàn một số hợp chất khi phân hủy p, p’ DDT trong môi trường nướcPOPs bởi quá trình quang xúc tác vẫn còn khó khi sử dụng ánh sáng kích thích có bước sóngthực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hạt TiO2 pha tạp phi kim Quang xúc tác phân hủy Hạt silica gel Hóa chất bảo vệ thực vật Phương pháp oxy hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
122 trang 107 0 0
-
88 trang 50 0 0
-
Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp_Phần 7
17 trang 28 0 0 -
122 trang 27 0 0
-
Vấn đề ô nhiễm môi trường do hóa chất bảo vệ thực vật trong sản xuất nông nghiệp tại Việt Nam
8 trang 26 0 0 -
77 trang 24 0 0
-
18 trang 23 0 0
-
5 trang 20 0 0
-
8 trang 20 0 0
-
Tìm hiểu về Độc chất học: Phần 2
65 trang 18 0 0