Danh mục

Đánh giá mối quan hệ di truyền nguồn gen trám đen Cổ Loa sử dụng kỹ thuật ISSR

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.31 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovlev) được trồng lâu đời ở khu di tích lịch sử Thành Cổ Loa thuộc xã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá mối quan hệ di truyền nguồn gen trám đen Cổ Loa sử dụng kỹ thuật ISSRTạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Study on caring techniques for in vitro ginger G10 variety in nursery Trinh Thuy Duong, Le Kha Tuong, Pham Thi Kim HanhAbstractTissue culture is an appropriate technique to quickly multiply free disease ginger variety G10. The survive ratioof plantlets reached highest 91% when the in vitro plantlets were acclimatized by placing culture flasks at roomtemperature for 3 days and on nursery for 4 days. The plantlets were transplanted on the crushing coir substrate oron alluvial soil: coconut fiber (1:1) combined with periodically spraying (every 7 to 10 days) fertilizer solution ofGrown More with N : P : K ratio of 30 :20 : 10 in the first month and Grown More with N : P : K ratio of 30 : 10 : 10in the next month.Keywords: Ginger G10, in vitro ginger, tissue culture, nurseryNgày nhận bài: 17/12/2018 Người phản biện: PGS. TS. Ninh Thị PhípNgày phản biện: 28/12/2018 Ngày duyệt đăng: 11/1/2019 ĐÁNH GIÁ MỐI QUAN HỆ DI TRUYỀN NGUỒN GEN TRÁM ĐEN CỔ LOA SỬ DỤNG KỸ THUẬT ISSR Phạm Hùng Cương1, Phạm Thị Kim Hạnh1, Hồ Thị Loan2 TÓM TẮT Trám đen (Canarium tramdenum Dai & Yakovlev) được trồng lâu đời ở khu di tích lịch sử Thành Cổ Loa thuộcxã Cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội. Theo các thư tịch cổ và những công bố gần đây, Trám đen được ghi nhận về giátrị kinh tế, văn hóa, sinh thái. Tuy nhiên, quần thể Trám đen đang bị suy giảm về năng suất và diện tích nhưng chưacó nghiên cứu nào để bảo tồn và phát triển nguồn gen quý này. Đánh giá quan hệ di truyền của quần thể Trám đenCổ Loa sử dụng 8 mồi ISSR với 20 mẫu Trám, kết quả 8 mồi có biểu hiện tính đa hình, 537 băng ADN được nhânbản ngẫu nhiên. Hệ số tương đồng di truyền của 20 mẫu Trám dao động từ 0,928 (Trám22) - 1. Quần thể Trám đenở Cổ Loa có hệ số đa dạng di truyền thấp, như vậy quần thể không đa dạng di truyền và dễ bị tổn thương do điềukiện ngoại cảnh. Kết quả này là cơ sở để xây dựng giải pháp bảo tồn và phát triển Trám đen Cổ Loa. Từ khóa: Trám đen, ISSR, bảo tồn, đa dạng di truyền, quần thể, mối quan hệ di truyềnI. ĐẶT VẤN ĐỀ có sự đa hình cao và hữu ích trong các nghiên cứu Chi Trám ở nước ta có 8 loài, trong đó 3 loài có quả đa dạng di truyền, phát sinh chủng loại, đánh dấuăn được trong đó Trám đen (Canarium tramdenum gen, lập bản đồ gen và sinh học tiến hóa (Reddy etDai & Yakovlev, đồng danh: C. Nigrum; C. pimaela) al., 2002). Do đó, kỹ thuật ISSR được sử dụng rộngđược nhân dân sử dụng làm thực phẩm từ lâu đời, rãi phục vụ công tác bảo tồn và phát triển các giốngcó giá trị kinh tế cao và được trồng nhiều nhất hiện cây trồng, cây thuốc (Capparelli et al., 2004; Kumarnay ở Việt Nam (Nguyễn Tiến Bân, 2003 - 2005; Lý A. et al. 2014). Các nghiên cứu trong nước về thựcQuỳnh Thu, Hoàng Thanh Lộc, 2011). Những phân vật đã sử dụng kỹ thuật ISSR đối với cây Ba kích,tích hóa sinh trong quả, lá, nụ non cho thấy giá trị Cam sành, Sơn tra, Măng cụt (Hoàng Đăng Hiếu vàdinh dưỡng của loài cây này (Maloney, 1996). Trám ctv., 2016; Vũ Văn Hiếu và ctv., 2015; Vũ Thị Thuđen được trồng ở Khu di tích lịch sử Cổ Loa, huyện Hiền và ctv., 2016; Trần Nhân Dũng và Trần Thị LệĐông Anh, thành phố Hà Nội từ lâu đời. Do có giá Quyên, 2012).trị kinh tế và giá trị lịch sử nên việc bảo tồn và phát II. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUtriển cây này cần được quan tâm, cần phải đánh giámức độ đa dạng và quan hệ di truyền của quần thể 2.1. Vật liệu nghiên cứucây Trám đen Cổ Loa. Trong các kỹ thuật phân tử, kỹ Sử dụng 8 mồi cho chỉ thị ISSR (Wang et al.,thuật ISSR (chuỗi lặp lại đơn giản giữa) có hiệu quả 2010) (Bảng 1). Vật liệu gồm 20 mẫu cành, lá củacao trong nghiên cứu đa dạng di truyền trên nhiều 20 cá thể được chọn ngẫu nhiên từ quần thể gồmloài thực vật do có nhiều ưu điểm. Các markers ISSR 67 cá thể Trám đen tại Cổ Loa (Bảng 2).1 Trung tâm Tài nguyên thực vật; 2 Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 27Tạp chí Khoa học Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam - Số 2(99)/2019 Bảng 1. Trình tự các nucleotide của 8 chỉ thị ISSR được sử dụng trong nghiên cứu Tên Tên TT Trình tự Nucleotide TT Trình tự Nucleotide mồi mồi 1 ISSR1 5’- GAGAGAGAGAGAGAGAGAT -3’ 5 ISSR7 5’- GAGAGAGAGAGAGAGAGAYT-3’ 2 ISSR2 5’- GAGAGAGAGAGAGAGAGAC -3’ 6 ISSR8 5’- GAGAGAGAGAGAGAGAGAYC-3’ 3 ISSR5 5’ -AGAGAGAGAGAGAGAGAGYC-3’ 7 ISSR9 5’ –ACACACACACACACACACYG-3’ 4 ISSR6 5’- AGAGAGAGAGAGAGAGAGYA-3’ 8 ISSR10 5’-AGAGAGAGAAGAGAGAAGAGAT-3’ Bảng 2. Vị trí địa lý cây Trám đen được lấy mẫu tại Cổ Loa, Đông Anh và Hòa Bình Vị trí cây (Tọa độ số hóa: TT Ký hiệu mẫu Tên mẫu Địa chỉ chủ cây Vĩ độ N; Kinh độ E) 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: