Danh mục

Đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối với thuốc trừ sâu lindan do tiêu thụ động vật thân mềm và giáp xác ở Nha Trang

Số trang: 4      Loại file: pdf      Dung lượng: 670.10 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đánh giá nguy cơ của cư dân ven biển đối với thuốc trừ sâu lindan có trong động vật thân mềm và giáp xác. Kết hợp số liệu tiêu thụ động vật thân mềm, giáp xác và số liệu hàm lượng thuốc trừ sâu lindan có trong động vật thân mềm, giáp xác theo phương pháp xác suất với sự trợ giúp của phần mềm @Risk® cho kết quả về mức độ phơi nhiễm của sáu nhóm đối tượng (nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi)).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá nguy cơ của người tiêu dùng đối với thuốc trừ sâu lindan do tiêu thụ động vật thân mềm và giáp xác ở Nha TrangTaïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûnSoá 1/2013THOÂNG BAÙO KHOA HOÏCĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG ĐỐI VỚITHUỐC TRỪ SÂU LINDAN DO TIÊU THỤ ĐỘNG VẬT THÂN MỀMVÀ GIÁP XÁC Ở NHA TRANGRISK ASSESSMENT OF CONSUMER TO PESTICIDE (LINDANE) DUE TO MOLLUSKAND CRUSTACEAN CONSUMPTION IN NHA TRANGNguyễn Thuần Anh1Ngày nhận bài: 17/7/2012; Ngày phản biện thông qua: 31/10/2012; Ngày duyệt đăng: 15/3/2013TÓM TẮTĐây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam về đánh giá nguy cơ của cư dân ven biển đối với thuốc trừ sâu lindan có trongđộng vật thân mềm và giáp xác. Kết hợp số liệu tiêu thụ động vật thân mềm, giáp xác và số liệu hàm lượng thuốc trừ sâulindan có trong động vật thân mềm, giáp xác theo phương pháp xác suất với sự trợ giúp của phần mềm @Risk® cho kếtquả về mức độ phơi nhiễm của sáu nhóm đối tượng (nam và nữ (18 - 29, 30 - 54 và trên 55 tuổi)). Giá trị phơi nhiễm trungbình (0.0017mg/kg thể trọng/ngày) của người dân thành phố Nha Trang thấp hơn nhập lượng hàng ngày chấp nhận đượcADI (Acceptable Daily Intake) của lindan (1mg/kg thể trọng/ngày). Kết quả nghiên cứu cho phép kết luận không có nguycơ liên quan đến mức độ phơi nhiễm lindan của cư dân thành phố Nha Trang do tiêu thụ động vật thân mềm và giáp xác.Từ khóa: đánh giá nguy cơ, động vật thân mềm, giáp xác, lindanABSTRACTThis is the first study in Vietnam about risk assessment to lindan (pesticide) in mollusks and crustaceans for thepopulation in coastal regions. The mollusk and crustacean consumption data was combined with the lindan contaminationdata in mollusks, crustaceans by probabilistic analyses performed with @Risk international for Excel to estimate the lindanintake for six sub-population groups: men and women (18-29, 30-54 and 55 and over years old). The mean dietary intake(0.0017 mg/kg body weight/day) of lindan by the Nha Trang population is lower than the Acceptable Daily Intake (ADI) oflindan (1mg/kg b.w/day). The result of this study permit to conclude that there is no risk concerning the levels of exposureof Nha Trang consumers to lindan due to the mollusk and crustacean consumption.Keywords: risk assessment, mollusks, crustaceans, lindanI. ĐẶT VẤN ĐỀLindan là tên thường gọi của gamma1,2,3,4,5,6-Hexachlorocyclohexane (HCH) có côngthức phân tử là C6H6Cl6, là thuốc trừ sâu gốc clo cóđộc tính cao đã bị cấm sử dụng (WHO/EHC, 1991).HCH là một hỗn hợp gồm α-HCH, β-HCH, γ-HCH,δ-HCH và ε-HCH (Sang và cộng sự, 1999). Lindanchiếm 99% của hỗn hợp (JMPR, 2002). Lindan gâykích thích hệ thần kinh trung ương và thoái hóa chứcnăng gan, cật, gây tình trạng thiếu máu. Lindan làmột trong những thuốc trừ sâu có liên quan đếnnguyên nhân gây ung thư (Fabre và cộng sự, 2005).1Triệu chứng ngộ độc bao gồm: viêm màng kết, làmmáu bầm, đau đầu, choáng, sốt, buồn nôn, mửa,đau dạ dày, bệnh tiêu chảy, rối loạn tâm thần, gâychứng chuột rút, kích thích hệ hô hấp, gây mụn nhọtvà phát ban. Lindan có mặt trong môi trường là docác hoạt động sử dụng thuốc trừ sâu của con ngườiđã làm ô nhiễm đất và không khí, tiếp theo mưa vàquá trình rửa trôi đất đã làm nước bị ô nhiễm lindan.Từ 1989 đến 1991 hàm lượng lindan trong nướcsông ở Việt Nam khoảng từ 360 đến 5300pg/l, trongkhông khí là 2,8 đến 3,9pg/m3 (Fabre và cộng sự,2005). Mặc dù Việt nam là một trong 52 nước đãTS. Nguyễn Thuần Anh: Khoa Công nghệ Thực phẩm - Trường Đại học Nha TrangTRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC NHA TRANG ❖ 3Taïp chí Khoa hoïc - Coâng ngheä Thuûy saûncấm sử dụng lindan trong tất cả các lĩnh vực (QĐ,2000; CEC, 2006), nhưng nghiên cứu của Hung vàThienman (2002) đã cho thấy hàm lượng lindan caotrong các mẫu nước ở Việt Nam. Mặt khác lindan đãđược phát hiện thấy trong ốc nước ngọt (Dang vàcộng sự, 2001). Mặt khác, nhuyễn thể hai mảnh vỏlà loài ăn lọc có khả năng tích lũy lindan. Các cư dânsống ở khu vực ven biển được coi là đối tượng tiêuthụ nhiều động vật thân mềm và giáp xác. Thànhphố Nha Trang được chọn làm đại diện của khuvực ven biển Việt Nam trong tiêu thụ động vật thânmềm và giáp xác. Nghiên cứu này được thực hiệnđể đánh giá phơi nhiễm thuốc trừ sâu lindan do ănđộng vật thân mềm và giáp xác ở thành phố NhaTrang. Các số liệu này cung cấp các thông tin mộtcách chặt chẽ, khoa học, giúp các nhà hoạch địnhchính sách xác định được các giải pháp để bảo vệsức khỏe cho cộng đồng. Kết quả của nghiên cứusẽ là tiền đề để đề xuất các giải pháp quản lý nguycơ cho chính quyền địa phương nhằm đảm bảo antoàn cho người tiêu dùng. Đồng thời chúng rất hữuích trong trao đổi, thương mại của Việt Nam và cácđối tác nước ngoài. Hơn thế nữa, nghiên cứu nàygóp phần vào việc hòa nhập với xu thế của thế giớilà: các quốc gia dùng công cụ đánh giá về an toànthực phẩm phải dựa trên đánh giá nguy cơ. Một lýdo quan trọng nữa là: Việt Nam đã ký kết tham giaHiệp định Vệ sinh ATTP và kiểm dịch động thực vật(SPS) c ...

Tài liệu được xem nhiều: