Đánh giá sự phát triển của vi tảo dưới tác động của ánh sáng đèn tại hang Sửng Sốt, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.04 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày việc nghiên cứu mật độ, thành phần của vi tảo, để làm cơ sở đề xuất các biện pháp xử lý phù hợp, ngăn chặn sự phát triển và bảo vệ cấu trúc hang động là việc làm rất cấp thiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự phát triển của vi tảo dưới tác động của ánh sáng đèn tại hang Sửng Sốt, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI TẢO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG ĐÈN TẠI HANG SỬNG SỐT, VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Thùy Liên(1), Bùi Thị Thúy(1), Đỗ Thị Yến Ngọc(2), Cao Thị Hƣờng(2) và Ngô Thị Thúy Hƣờng(3) (1) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Trung tâm Karst và Di sản Địa chất, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (3) Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội TÓM TẮT Hang Sửng Sốt là một trong những hang ộng ẹp nhất của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tại ây, hệ thống ánh sáng ược lắp ặt ở nhiều nơi và ật liên tục từ sáng ến tối, ã tạo iều kiện cho sự phát tri n của vi tảo Chúng l n lên và phát tri n nhanh ch ng, ảnh hưởng ến tính thẩm mỹ và phá hủy cấu trúc của hang ộng Do , việc nghiên cứu mật ộ và thành phần của vi tảo, làm cơ sở cho việc ề xuất các iện pháp xử lý thích hợp, ngăn chặn sự phát tri n và ảo vệ cấu trúc hang ộng là rất cần thiết Các m u vi tảo trong hang Sửng Sốt ã ược thu thập tại 7 i m của 4 ợt khảo sát trong năm 8- 9, lưu giữ tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phân tích cho thấy, có 32 loài tảo, trong c 8 loài Tảo lam Vi khuẩn lam/Cyanobacteriophyta); 3 loài Tảo lục Chlorophyta và loài Tảo silic Bacillariophyta phát tri n trên nền ất và nh á của hang Sửng Sốt Khoảng cách từ nguồn sáng ến vị trí thu m u thu ngắn, là iều kiện gia tăng số loài tảo trên ề mặt, ồng thời, khiến thành phần loài c sự chuy n iến, từ nh m tảo ạng hạt và tập oàn, sang nh m tảo ạng sợi Mật ộ tế ào tảo tại các i m thu m u khác nhau c sự khác iệt khá l n, phụ thuộc vào iều kiện ánh sáng và ộ ẩm Từ khóa: Vi tảo, nh s ng đèn, Sửng Sốt, Hạ Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hang Sửng Sốt có tọa độ 107o05‟30” kinh độ Đông và 20o50‟36” vĩ độ Bắc, nằm c ch cảng tàu du lịch quốc tế Tuần Châu khoảng 14 km theo hƣớng Đông Nam, trên d y đảo Bồ Hòn, vịnh Hạ Long, có độ cao 20 m. Đây là một hang động karst điển hình rộng nhất, đƣợc ph t hiện trên vịnh Hạ Long và có gi trị khoa học địa chất cao. Tại hang Sửng Sốt, hệ thống nh s ng đƣợc lắp đặt tại nhiều vị trí trong hang, để cung cấp nh s ng và tạo vẻ đ p cho nhũ đ , măng đ hay những điểm nhấn trong hang. Ánh s ng này đƣợc ật liên tục từ s ng đến chiều để phục vụ kh ch du lịch. Ánh s ng thích hợp, cùng với độ ẩm và c c hạt giống hay ào tử đ tồn tại sẵn trong hang động trong điều kiện tối, cũng nhƣ đƣợc mang vào theo dòng nƣớc, không khí, động vật và cả kh ch du lịch, là điều kiện an đầu cho sự hình thành và ph t triển thực vật đèn (Nagy, 1964). Hệ thực vật đèn (lampenflora), ao gồm toàn ộ c c loài thực vật có khả năng tự dƣỡng, xuất hiện trong điều kiện chiếu s ng nhân tạo tại c c hang động (theo Mulec and Kosi, 2009). Trong qu trình hình thành, vi tảo là nhóm tiên phong, tạo nên hệ thực vật đèn của c c hang động. Chúng không khiến cho hang động đ p hơn. Ở mức độ chiếu s ng cao hoặc trong trƣờng hợp lƣợng du kh ch qu lớn và nh s ng ổn định, vi tảo có thể tạo những t c động tiêu cực. Chúng 332 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững không chỉ làm mất đi tính thẩm mỹ, mà còn có t c động rất lớn đến sự tồn tại và vẻ đ p tự nhiên của c c măng, thạch nhũ trong hang động (Bernasconi, 1966) Vì vậy, việc nghiên cứu mật độ, thành phần của vi tảo, để làm cơ sở đề xuất c c iện ph p xử lý phù hợp, ngăn chặn sự ph t triển và ảo vệ cấu trúc hang động là việc làm rất cấp thiết. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu M u vật đƣợc thu thập trong 4 đợt khảo s t trong 2 năm 2018-2019, cụ thể là: (i) Đợt 1 (Đ1): th ng 9 năm 2018; (ii) Đợt 2 (Đ2): th ng 12 năm 2018; (iii) Đợt 3 (Đ3): th ng 3 năm 2019; (iv) Đợt 4 (Đ4): th ng 5 năm 2019. M u đƣợc thu tại 7 điểm, ố trí đều trong hang. Dựa vào đặc điểm nguồn s ng, chúng tôi chia c c điểm thu m u ra làm 3 nhóm: (i) Nhóm 1 gồm c c điểm HL.SS.01, HL.SS.07, là những điểm ở cửa hang, nh s ng tự nhiên hoàn toàn; (ii) Nhóm 2 gồm điểm HL.SS.02, là điểm có nh s ng tự nhiên yếu, kết hợp nh s ng đèn; (iii) Nhóm 3 gồm c c điểm HL.SS.03, HL.SS.04, HL.SS.05, HL.SS.06, là những điểm hoàn toàn chỉ có nh s ng nhân tạo. Sơ đồ thu m u cụ thể đƣợc thể hiện ở Hình 2.1. Hình 2.1. Sơ ồ thu m u thực vật hang Sửng Sốt 2.2. Phương pháp nghiên cứu Khảo s t chất lƣợng môi trƣờng: C c thông số nhiệt độ, độ ẩm, cƣờng độ nh s ng đƣợc đo ằng m y Lutron LM – 8010; khoảng c ch từ nguồn s ng đến nhũ đ đƣợc đo ằng thƣớc dây. Phƣơng ph p thu thập m u vật: C c m u m đ định tính đƣợc thu ằng c ch dùng àn chải trên những ề mặt cần thu để gom tảo. M u định lƣợng đƣợc thu ằng c ch sử dụng àn chải để gom m u trên ô vuông có diện tích 25 cm2 (Hình 2.2). Hình 2.2. Thu thập m u vật (A) và khảo sát hệ thống chiếu sáng (B) Toàn ộ m u đƣợc cố định trong dung dịch formol có nồng độ 4%, lƣu giữ và phân tích tại Phòng Thí nghiệm Tảo và Nấm, Bộ môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 333 Phƣơng ph p phân tích m u vật: C c m u đƣợc phân tích dƣới kính hiển vi Axiostar plus, với độ phóng đại từ 50-1.000 lần. M u định tính đƣợc x c định theo phƣơng ph p hình thái so sánh (theo Dƣơng Đức Tiến, 1996, Dƣơng Đức Tiến và Võ Hành, 1997). M u định lƣợng sử dụng uồng đếm hồng cầu trên kính hiển vi. Buồng đếm có thể tích 1x10-4 ml, chia thành 25 ô vuông, mỗi ô lại chia thành 16 ô vuông nhỏ. Đơn vị tính là số tế ào tảo/cm2 ề mặt m. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số thông số môi trường tại hang Sửng Sốt C c ghi nhận về một số ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự phát triển của vi tảo dưới tác động của ánh sáng đèn tại hang Sửng Sốt, vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VI TẢO DƢỚI TÁC ĐỘNG CỦA ÁNH SÁNG ĐÈN TẠI HANG SỬNG SỐT, VỊNH HẠ LONG, TỈNH QUẢNG NINH Nguyễn Thùy Liên(1), Bùi Thị Thúy(1), Đỗ Thị Yến Ngọc(2), Cao Thị Hƣờng(2) và Ngô Thị Thúy Hƣờng(3) (1) Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội (2) Trung tâm Karst và Di sản Địa chất, Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản (3) Trường Đại học Phenikaa, Hà Nội TÓM TẮT Hang Sửng Sốt là một trong những hang ộng ẹp nhất của vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Tại ây, hệ thống ánh sáng ược lắp ặt ở nhiều nơi và ật liên tục từ sáng ến tối, ã tạo iều kiện cho sự phát tri n của vi tảo Chúng l n lên và phát tri n nhanh ch ng, ảnh hưởng ến tính thẩm mỹ và phá hủy cấu trúc của hang ộng Do , việc nghiên cứu mật ộ và thành phần của vi tảo, làm cơ sở cho việc ề xuất các iện pháp xử lý thích hợp, ngăn chặn sự phát tri n và ảo vệ cấu trúc hang ộng là rất cần thiết Các m u vi tảo trong hang Sửng Sốt ã ược thu thập tại 7 i m của 4 ợt khảo sát trong năm 8- 9, lưu giữ tại Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Phân tích cho thấy, có 32 loài tảo, trong c 8 loài Tảo lam Vi khuẩn lam/Cyanobacteriophyta); 3 loài Tảo lục Chlorophyta và loài Tảo silic Bacillariophyta phát tri n trên nền ất và nh á của hang Sửng Sốt Khoảng cách từ nguồn sáng ến vị trí thu m u thu ngắn, là iều kiện gia tăng số loài tảo trên ề mặt, ồng thời, khiến thành phần loài c sự chuy n iến, từ nh m tảo ạng hạt và tập oàn, sang nh m tảo ạng sợi Mật ộ tế ào tảo tại các i m thu m u khác nhau c sự khác iệt khá l n, phụ thuộc vào iều kiện ánh sáng và ộ ẩm Từ khóa: Vi tảo, nh s ng đèn, Sửng Sốt, Hạ Long. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Hang Sửng Sốt có tọa độ 107o05‟30” kinh độ Đông và 20o50‟36” vĩ độ Bắc, nằm c ch cảng tàu du lịch quốc tế Tuần Châu khoảng 14 km theo hƣớng Đông Nam, trên d y đảo Bồ Hòn, vịnh Hạ Long, có độ cao 20 m. Đây là một hang động karst điển hình rộng nhất, đƣợc ph t hiện trên vịnh Hạ Long và có gi trị khoa học địa chất cao. Tại hang Sửng Sốt, hệ thống nh s ng đƣợc lắp đặt tại nhiều vị trí trong hang, để cung cấp nh s ng và tạo vẻ đ p cho nhũ đ , măng đ hay những điểm nhấn trong hang. Ánh s ng này đƣợc ật liên tục từ s ng đến chiều để phục vụ kh ch du lịch. Ánh s ng thích hợp, cùng với độ ẩm và c c hạt giống hay ào tử đ tồn tại sẵn trong hang động trong điều kiện tối, cũng nhƣ đƣợc mang vào theo dòng nƣớc, không khí, động vật và cả kh ch du lịch, là điều kiện an đầu cho sự hình thành và ph t triển thực vật đèn (Nagy, 1964). Hệ thực vật đèn (lampenflora), ao gồm toàn ộ c c loài thực vật có khả năng tự dƣỡng, xuất hiện trong điều kiện chiếu s ng nhân tạo tại c c hang động (theo Mulec and Kosi, 2009). Trong qu trình hình thành, vi tảo là nhóm tiên phong, tạo nên hệ thực vật đèn của c c hang động. Chúng không khiến cho hang động đ p hơn. Ở mức độ chiếu s ng cao hoặc trong trƣờng hợp lƣợng du kh ch qu lớn và nh s ng ổn định, vi tảo có thể tạo những t c động tiêu cực. Chúng 332 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững không chỉ làm mất đi tính thẩm mỹ, mà còn có t c động rất lớn đến sự tồn tại và vẻ đ p tự nhiên của c c măng, thạch nhũ trong hang động (Bernasconi, 1966) Vì vậy, việc nghiên cứu mật độ, thành phần của vi tảo, để làm cơ sở đề xuất c c iện ph p xử lý phù hợp, ngăn chặn sự ph t triển và ảo vệ cấu trúc hang động là việc làm rất cấp thiết. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1. Địa điểm, thời gian nghiên cứu M u vật đƣợc thu thập trong 4 đợt khảo s t trong 2 năm 2018-2019, cụ thể là: (i) Đợt 1 (Đ1): th ng 9 năm 2018; (ii) Đợt 2 (Đ2): th ng 12 năm 2018; (iii) Đợt 3 (Đ3): th ng 3 năm 2019; (iv) Đợt 4 (Đ4): th ng 5 năm 2019. M u đƣợc thu tại 7 điểm, ố trí đều trong hang. Dựa vào đặc điểm nguồn s ng, chúng tôi chia c c điểm thu m u ra làm 3 nhóm: (i) Nhóm 1 gồm c c điểm HL.SS.01, HL.SS.07, là những điểm ở cửa hang, nh s ng tự nhiên hoàn toàn; (ii) Nhóm 2 gồm điểm HL.SS.02, là điểm có nh s ng tự nhiên yếu, kết hợp nh s ng đèn; (iii) Nhóm 3 gồm c c điểm HL.SS.03, HL.SS.04, HL.SS.05, HL.SS.06, là những điểm hoàn toàn chỉ có nh s ng nhân tạo. Sơ đồ thu m u cụ thể đƣợc thể hiện ở Hình 2.1. Hình 2.1. Sơ ồ thu m u thực vật hang Sửng Sốt 2.2. Phương pháp nghiên cứu Khảo s t chất lƣợng môi trƣờng: C c thông số nhiệt độ, độ ẩm, cƣờng độ nh s ng đƣợc đo ằng m y Lutron LM – 8010; khoảng c ch từ nguồn s ng đến nhũ đ đƣợc đo ằng thƣớc dây. Phƣơng ph p thu thập m u vật: C c m u m đ định tính đƣợc thu ằng c ch dùng àn chải trên những ề mặt cần thu để gom tảo. M u định lƣợng đƣợc thu ằng c ch sử dụng àn chải để gom m u trên ô vuông có diện tích 25 cm2 (Hình 2.2). Hình 2.2. Thu thập m u vật (A) và khảo sát hệ thống chiếu sáng (B) Toàn ộ m u đƣợc cố định trong dung dịch formol có nồng độ 4%, lƣu giữ và phân tích tại Phòng Thí nghiệm Tảo và Nấm, Bộ môn Khoa học Thực vật, Khoa Sinh học, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 333 Phƣơng ph p phân tích m u vật: C c m u đƣợc phân tích dƣới kính hiển vi Axiostar plus, với độ phóng đại từ 50-1.000 lần. M u định tính đƣợc x c định theo phƣơng ph p hình thái so sánh (theo Dƣơng Đức Tiến, 1996, Dƣơng Đức Tiến và Võ Hành, 1997). M u định lƣợng sử dụng uồng đếm hồng cầu trên kính hiển vi. Buồng đếm có thể tích 1x10-4 ml, chia thành 25 ô vuông, mỗi ô lại chia thành 16 ô vuông nhỏ. Đơn vị tính là số tế ào tảo/cm2 ề mặt m. 3. T QUẢ NGHIÊN C U VÀ THẢO LUẬN 3.1. Một số thông số môi trường tại hang Sửng Sốt C c ghi nhận về một số ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thực vật đèn Thành phần vi tảo Hang Sửng Sốt Vi khuẩn lam Loài Tảo lụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực vật thủy sinh
5 trang 23 0 0 -
Thành phần loài tảo lục (Chlorophyta) ở hồ Tàu Voi, thị xã Kỳ Anh, tỉnh Hà Tĩnh
7 trang 23 0 0 -
7 trang 17 0 0
-
Thành phần loài và phân bố của rong biển ở vùng biển ven bờ tỉnh Phú Yên
12 trang 16 0 0 -
9 trang 16 0 0
-
Vi khuẩn lam sống tự do và cộng sinh cố định đạm
5 trang 16 0 0 -
VI KHUẨN LAM GÂY HẠI THUỘC CHI MICROCYSTIS Ở VIỆT NAM
9 trang 15 0 0 -
5 trang 15 0 0
-
Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh
38 trang 14 0 0 -
66 trang 14 0 0