![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Đánh giá sự thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ
Số trang: 9
Loại file: doc
Dung lượng: 143.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm và cận lâm sàng thông liên nhĩ; đánh giá kết quả thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI SAU PHẪU THUẬT ĐÓNG LỖ THÔNG LIÊN NHĨ Lê Quang Thứu Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. MỞ ĐẦU Thông liên nhĩ là sự thông thương giữa 2 buồng nhĩ phải và trái, gây nên một dòng máu bất thường giữa 2 buồng nhĩ [11]. Đây là một bệnh lý tim bẩm sinh khá phổ biến nằm trong nhóm tim bẩm sinh có thông tráiphải. Tần suất khoảng 7 15 % các bệnh tim bẩm sinh [1], [15] và 0,2 0,7/1000 sơ sinh [9]. Nguy cơ quan trọng của bệnh thông liên nhĩ là nếu không được điều trị đóng lỗ thông sớm sẽ làm giảm tuổi thọ của bệnh nhân. Khoảng 90% bệnh nhân chết ở độ tuổi 50 60 [6],[13]. Bệnh nhân có thể có các biến chứng nặng như rung nhĩ chiếm 13 52% bệnh nhân trên 40 tuổi, tăng áp lực động mạch phổi, giới hạn chức năng của phổi, hội chứng Eisenmenger, bội nhiễm phổi tái phát... Do vậy việc chẩn đoán sớm và điều trị đóng lỗ thông kịp thời là rất cần thiết. Hiện nay có hai phương pháp điều trị là phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ có hỗ trợ của tuần hoàn ngoài cơ thể và bằng cathéter qua da. Đối với đóng lỗ thông liên nhĩ bằng cathéter qua da, tỷ lệ thành công chỉ 59% đối với các lỗ thông có kích thước lớn hơn 13 mm [2]. Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm và cận lâm sàng thông liên nhĩ. Đánh giá kết quả thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu những bệnh nhân có thông liên nhĩ lỗ thứ phát. Số liệu 30 bệnh nhân được phẫu thuật tại bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10 năm 1999 đến tháng 10 năm 2001. Đây là nghiên cứu tiền cứu có định hướng trước, tất cả những bệnh nhân đến phẫu thuật được thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng theo mẫu thống kê đã soạn trước. Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học. Tất cả các bệnh nhân đều được ghi nhận: Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng trước mổ: điện tâm đồ, X quang ngực, siêu 61 âm tim đánh giá vị trí, kích thước lỗ thông, áp lực động mạch phổi trước mổ, phân suất tống máu trước mổ. Tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật đóng thông liên nhĩ có hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể, ghi nhận các thông số kỹ thuật trong phẫu thuật. Kiểm tra siêu âm tim sau mổ: đánh giá kết quả đóng lỗ thông liên nhĩ, áp lực động mạch phổi sau mổ, phân suất tống máu sau mổ. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung: Bảng 1: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi và giới Tuổi 15 tuổi 16 n % Giới tuổi Nam 7 3 10 33,33 Nữ 7 13 20 66,67 Tổng 14 16 30 100 3.2. Đặc điểm lâm sàng. 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng theo nhóm tuổi Tuổi 15 16 Tổng Triệu chứng lâm sàng n % n % n % Khó thở gắng sức 5 35.71 11 68.75 17 56.66 Giảm phát triển thể lực 2 14.28 0 0 2 6.66 Nhiễm trùng hô hấp tái diễn 8 57.14 0 0 8 26.66 Tiếng TTT gian sườn 34 trái 14 100 16 100 30 100 Không có triệu chứng cơ năng 0 0 5 31.25 5 16.66 3.2.2. Phân độ suy tim trước phẫu thuật. Bảng 3: Phân độ suy tim trước phẫu thuật theo NYHA Tuổi 15 16 30 31 Tổng NYHA n % N % n % n % I 8 57.14 4 40 0 0 12 40 II 6 42.58 6 60 6 100 18 60 III 0 0 0 0 0 0 0 0 IV 0 0 0 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá sự thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 15, 2003 ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI SAU PHẪU THUẬT ĐÓNG LỖ THÔNG LIÊN NHĨ Lê Quang Thứu Trường Đại học Y khoa, Đại học Huế I. MỞ ĐẦU Thông liên nhĩ là sự thông thương giữa 2 buồng nhĩ phải và trái, gây nên một dòng máu bất thường giữa 2 buồng nhĩ [11]. Đây là một bệnh lý tim bẩm sinh khá phổ biến nằm trong nhóm tim bẩm sinh có thông tráiphải. Tần suất khoảng 7 15 % các bệnh tim bẩm sinh [1], [15] và 0,2 0,7/1000 sơ sinh [9]. Nguy cơ quan trọng của bệnh thông liên nhĩ là nếu không được điều trị đóng lỗ thông sớm sẽ làm giảm tuổi thọ của bệnh nhân. Khoảng 90% bệnh nhân chết ở độ tuổi 50 60 [6],[13]. Bệnh nhân có thể có các biến chứng nặng như rung nhĩ chiếm 13 52% bệnh nhân trên 40 tuổi, tăng áp lực động mạch phổi, giới hạn chức năng của phổi, hội chứng Eisenmenger, bội nhiễm phổi tái phát... Do vậy việc chẩn đoán sớm và điều trị đóng lỗ thông kịp thời là rất cần thiết. Hiện nay có hai phương pháp điều trị là phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ có hỗ trợ của tuần hoàn ngoài cơ thể và bằng cathéter qua da. Đối với đóng lỗ thông liên nhĩ bằng cathéter qua da, tỷ lệ thành công chỉ 59% đối với các lỗ thông có kích thước lớn hơn 13 mm [2]. Mục tiêu nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm và cận lâm sàng thông liên nhĩ. Đánh giá kết quả thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong đề tài này, chúng tôi chỉ nghiên cứu những bệnh nhân có thông liên nhĩ lỗ thứ phát. Số liệu 30 bệnh nhân được phẫu thuật tại bệnh viện Trung ương Huế từ tháng 10 năm 1999 đến tháng 10 năm 2001. Đây là nghiên cứu tiền cứu có định hướng trước, tất cả những bệnh nhân đến phẫu thuật được thăm khám lâm sàng và cận lâm sàng theo mẫu thống kê đã soạn trước. Các số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê y học. Tất cả các bệnh nhân đều được ghi nhận: Tuổi, giới, triệu chứng lâm sàng, các xét nghiệm cận lâm sàng trước mổ: điện tâm đồ, X quang ngực, siêu 61 âm tim đánh giá vị trí, kích thước lỗ thông, áp lực động mạch phổi trước mổ, phân suất tống máu trước mổ. Tất cả các bệnh nhân được phẫu thuật đóng thông liên nhĩ có hỗ trợ tuần hoàn ngoài cơ thể, ghi nhận các thông số kỹ thuật trong phẫu thuật. Kiểm tra siêu âm tim sau mổ: đánh giá kết quả đóng lỗ thông liên nhĩ, áp lực động mạch phổi sau mổ, phân suất tống máu sau mổ. Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê y học. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung: Bảng 1: Phân bố tỷ lệ mắc bệnh theo tuổi và giới Tuổi 15 tuổi 16 n % Giới tuổi Nam 7 3 10 33,33 Nữ 7 13 20 66,67 Tổng 14 16 30 100 3.2. Đặc điểm lâm sàng. 3.2.1. Triệu chứng lâm sàng Bảng 2: Triệu chứng lâm sàng theo nhóm tuổi Tuổi 15 16 Tổng Triệu chứng lâm sàng n % n % n % Khó thở gắng sức 5 35.71 11 68.75 17 56.66 Giảm phát triển thể lực 2 14.28 0 0 2 6.66 Nhiễm trùng hô hấp tái diễn 8 57.14 0 0 8 26.66 Tiếng TTT gian sườn 34 trái 14 100 16 100 30 100 Không có triệu chứng cơ năng 0 0 5 31.25 5 16.66 3.2.2. Phân độ suy tim trước phẫu thuật. Bảng 3: Phân độ suy tim trước phẫu thuật theo NYHA Tuổi 15 16 30 31 Tổng NYHA n % N % n % n % I 8 57.14 4 40 0 0 12 40 II 6 42.58 6 60 6 100 18 60 III 0 0 0 0 0 0 0 0 IV 0 0 0 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cận lâm sàng thông liên nhĩ Áp lực động mạch phổi Động mạch phổi Phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ Bệnh lý tim bẩm sinhTài liệu liên quan:
-
4 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu kết quả phẫu thuật hẹp đường ra thất phải
6 trang 27 0 0 -
Bài giảng Hình ảnh học mạch máu phổi - BS. Hồ Quốc Cường
98 trang 23 0 0 -
258 trang 22 0 0
-
Bài giảng Xquang bệnh lý tim - BS. Lê Văn Dũng
72 trang 22 0 0 -
Tăng huyết áp do bệnh hẹp eo động mạch chủ
5 trang 21 0 0 -
6 trang 20 0 0
-
3 trang 20 0 0
-
Dò động mạch vành: Nhân một trường hợp lâm sàng và đối chiếu y văn
5 trang 19 0 0 -
20 trang 18 0 0