Bài giảng Xquang bệnh lý tim - BS. Lê Văn Dũng
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.19 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xquang bệnh lý tim do BS. Lê Văn Dũng biên soạn cung cấp cho người đọc những kiến thức đại cương về bệnh tim, hình ảnh và các biểu hiện của bệnh lý tim bẩm sinh, không tím với tuần hoàn phổi bình thường, hẹp eo động mạch chủ, hẹp eo động mạch phổi,.... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xquang bệnh lý tim - BS. Lê Văn Dũng XQUANG bệnh lý tim • Bs.Lê Văn Dũng • BV.Chợ Rẫy 1 Đại cương • Bệnh lý tim bẩm sinh: • VSD(5%), ASD(10%), Tứ chứng Fallo(10%), PSA(10%), hẹp eo ĐM chủ(5%)… • Bệnh lý tim mắc phải: • Bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim sung huyết, tràn dịch màng tim,u… 2 Bệnh lý tim bẩm sinh 3 Đánh giá 1.Mạch máu : Bình thường, tăng tuần hoàn phổi, tăng áp TM phổi, tăng áp ĐM phổi, Eisenmenger. 2.Buồng tim 3.Vị trí5% đão phủ tạng 4.Khác:ĐM chủ, xương và mô mền. 4 Phân loại CHD Tím tái(Lâm sàng) và mạch máu phổi(XQ). *Không tímTăng tuần hoàn phổi. Tuần hoàn phổi bình thường. *Tím Giảm tuần hoàn phổi. Tăng tuần hoàn phổi (hổn hợp). Tim bẩm sinh với PVH/CHF 5 CHD Không tím với tăng tuần hoàn phổi. • Phổ biến:Shunt TP • (Lưu lương phổi > chủ) • -Thông liên thất (VSD). • -Thông liên nhĩ(ASD). • -PAD, cửa sổ ĐM phổi. • -Khác 6 Thông liên nhĩ *Thường gặp nhất trong tim bẩm sinh *Dấu hiệu lâm sàng: -Có thể không có triệu chứng (lổ nhỏ+áp lực nhĩ thấp) -Ưu thế nữ -Có thể có tăng áp phổi. *Dấu hiệu Xquang -Lớn:Nhĩ (P), thất (P) và động mạch phổi. -Không lớn nhĩ (T) (khác VSD) -Cung ĐM chủ lên xuất hiện nhỏ [do lớn của thân ĐM phổi và sự quay của tim vì thất (P) lớn] 7 • 8 ASD • 9 ASD • Trước mổ Sau mổ 10 Thông liên nhĩ 11 Sau 9 năm (ASD)Tăng áp ĐM phổi 12 Thông liên thất *Đứng hàng thứ hai CHD *LS:Lổ nhỏ TB:Lúc đầu không triệu chứng LớnSuy tim sung huyết sau 2-3 tháng tuổi. Eisenmenger(RT) kèm tím. *Huyết động:LVRVPALALV. +VSD nhỏXQ bình thường. +Shunt lớn:Lớn RV, ĐM phổi, LA +Eisenmenger: -Lớn PA [Lớn tim và nhĩ (T) có thể giảm] -Chít hẹp động mạch phổi ngoại biên -Đóng vôi động mạch phổi (hiếm) 13 • 14 VSD Tăng tuần hoàn Lớn LA,tim lớn 15 VSD • 16 VSD • 17 Eisenmeger(sau thông liên thất) Đảo shunt T-->P. Lớn ĐM phổi gốc-nhỏ ĐM ngoại biên 18 Lớn thất (P) Còn ống động mạch (PDA) -Ống ĐM 48 giờ sau sinhChức năng mất đi Đóng lại sau 4 tuần -Tỷ lệ PDA cao Đẻ non và mẹ bị nhiễm Rubella(F>M) -Lâm sàng: -Ít có triệu chứng -Lổ lớn CHF sau 2-3tháng. -Xquang: +Oáng động mạch nhỏ: Xquang bình thường +Tăng mạch máu phổi +Lớn nhĩ (T), thất (T) Eisenmenger . 19 20
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xquang bệnh lý tim - BS. Lê Văn Dũng XQUANG bệnh lý tim • Bs.Lê Văn Dũng • BV.Chợ Rẫy 1 Đại cương • Bệnh lý tim bẩm sinh: • VSD(5%), ASD(10%), Tứ chứng Fallo(10%), PSA(10%), hẹp eo ĐM chủ(5%)… • Bệnh lý tim mắc phải: • Bệnh van tim, bệnh cơ tim, bệnh tim sung huyết, tràn dịch màng tim,u… 2 Bệnh lý tim bẩm sinh 3 Đánh giá 1.Mạch máu : Bình thường, tăng tuần hoàn phổi, tăng áp TM phổi, tăng áp ĐM phổi, Eisenmenger. 2.Buồng tim 3.Vị trí5% đão phủ tạng 4.Khác:ĐM chủ, xương và mô mền. 4 Phân loại CHD Tím tái(Lâm sàng) và mạch máu phổi(XQ). *Không tímTăng tuần hoàn phổi. Tuần hoàn phổi bình thường. *Tím Giảm tuần hoàn phổi. Tăng tuần hoàn phổi (hổn hợp). Tim bẩm sinh với PVH/CHF 5 CHD Không tím với tăng tuần hoàn phổi. • Phổ biến:Shunt TP • (Lưu lương phổi > chủ) • -Thông liên thất (VSD). • -Thông liên nhĩ(ASD). • -PAD, cửa sổ ĐM phổi. • -Khác 6 Thông liên nhĩ *Thường gặp nhất trong tim bẩm sinh *Dấu hiệu lâm sàng: -Có thể không có triệu chứng (lổ nhỏ+áp lực nhĩ thấp) -Ưu thế nữ -Có thể có tăng áp phổi. *Dấu hiệu Xquang -Lớn:Nhĩ (P), thất (P) và động mạch phổi. -Không lớn nhĩ (T) (khác VSD) -Cung ĐM chủ lên xuất hiện nhỏ [do lớn của thân ĐM phổi và sự quay của tim vì thất (P) lớn] 7 • 8 ASD • 9 ASD • Trước mổ Sau mổ 10 Thông liên nhĩ 11 Sau 9 năm (ASD)Tăng áp ĐM phổi 12 Thông liên thất *Đứng hàng thứ hai CHD *LS:Lổ nhỏ TB:Lúc đầu không triệu chứng LớnSuy tim sung huyết sau 2-3 tháng tuổi. Eisenmenger(RT) kèm tím. *Huyết động:LVRVPALALV. +VSD nhỏXQ bình thường. +Shunt lớn:Lớn RV, ĐM phổi, LA +Eisenmenger: -Lớn PA [Lớn tim và nhĩ (T) có thể giảm] -Chít hẹp động mạch phổi ngoại biên -Đóng vôi động mạch phổi (hiếm) 13 • 14 VSD Tăng tuần hoàn Lớn LA,tim lớn 15 VSD • 16 VSD • 17 Eisenmeger(sau thông liên thất) Đảo shunt T-->P. Lớn ĐM phổi gốc-nhỏ ĐM ngoại biên 18 Lớn thất (P) Còn ống động mạch (PDA) -Ống ĐM 48 giờ sau sinhChức năng mất đi Đóng lại sau 4 tuần -Tỷ lệ PDA cao Đẻ non và mẹ bị nhiễm Rubella(F>M) -Lâm sàng: -Ít có triệu chứng -Lổ lớn CHF sau 2-3tháng. -Xquang: +Oáng động mạch nhỏ: Xquang bình thường +Tăng mạch máu phổi +Lớn nhĩ (T), thất (T) Eisenmenger . 19 20
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xquang bệnh lý tim Bài giảng Xquang bệnh lý tim Bệnh lý tim bẩm sinh Hp eo động mạch chủ Hẹp eo động mạch phổi Giảm tuần hoàn phổiGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 35 0 0
-
Tăng huyết áp do bệnh hẹp eo động mạch chủ
5 trang 18 0 0 -
Bệnh lý tim ở phụ nữ mang thai: Nghiên cứu tổng kết 5 năm
5 trang 16 0 0 -
20 trang 14 0 0
-
Bài giảng Ứng dụng cộng hưởng từ tim trên bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ em
29 trang 14 0 0 -
Đặt stent trong bệnh lý tăng huyết áp thứ phát do hẹp eo động mạch chủ
12 trang 14 0 0 -
5 trang 13 0 0
-
8 trang 12 0 0
-
6 trang 12 0 0
-
5 trang 11 0 0
-
Đánh giá sự thay đổi áp lực động mạch phổi sau phẫu thuật đóng lỗ thông liên nhĩ
9 trang 10 0 0 -
54 trang 10 0 0
-
Kết quả sớm sau phẫu thuật Ross-Konno tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 trang 9 0 0 -
Phẫu thuật đường dọc dưới hố nách phải: An toàn và hiệu quả trong điều trị các bệnh tim bẩm sinh
8 trang 9 0 0 -
4 trang 8 0 0
-
Báo cáo: Chụp cắt lớp vi tính hình thái tim trong bệnh lý tim bẩm sinh
31 trang 8 0 0 -
Sử dụng phương pháp thẩm phân phúc mạc sau phẫu thuật bệnh lý tim bẩm sinh ở trẻ em và trẻ sơ sinh
5 trang 7 0 0 -
Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật bệnh nhân tĩnh mạch phổi về lạc chỗ tại Bệnh viện Tim Hà Nội
7 trang 6 0 0