Danh mục

Đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào đầm Thị Nại

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 213.67 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở các số liệu hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh Bình Định đến năm 2025, tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động phát triển đã tính toán bằng phương pháp đánh giá nhanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào đầm Thị NạiKẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆĐÁNH GIÁ TẢI LƯỢNG Ô NHIỄM ĐƯA VÀOĐẦM THỊ NẠI Lê Xuân Sinh (1) Lê Văn Nam Cao Thị Thu Trang TÓM TẮT Trên cơ sở các số liệu hiện trạng và quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của tỉnh Bình Định đến năm 2025, tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các hoạt động phát triển đã tính toán bằng phương pháp đánh giá nhanh. Kết quả tính toán cho thấy, mỗi năm tỉnh Bình Định phát sinh khoảng 30,7 nghìn tấn COD; 17,1 nghìn tấn BOD5; 9,1 nghìn tấn N; 2,4 nghìn tấn P; 289 nghìn tấn TSS từ các nguồn sinh hoạt, du lịch, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, chăn nuôi và rửa trôi đất. Đến năm 2025, lượng chất thải này sẽ tăng lên khoảng 1,4 - 2,6 lần. Các nguồn ô nhiễm chính từ nguồn sinh hoạt (dân cư và khách du lịch) và nguồn chăn nuôi. Vì vậy, việc xử lý chất thải từ các nguồn này là rất cần thiết để giảm thiểu lượng chất thải đưa vào đầm Thị Nại. Từ khóa: Tải lượng thải, nguồn ô nhiễm, nuôi trồng thủy sản, công nghiệp, nước thải sinh hoạt, nước thải… 1. Mở đầu phát triển KT-XH và các quy hoạch phát triển của tỉnh Đầm Thị Nại thuộc tỉnh Bình Định là một Đầm Bình Định. Từ đó, ước tính lượng chất ô nhiễm đượcnước lợ mặn nhiệt đới có kích thước khoảng 5060 ha, đưa vào đầm Thị Nại hàng năm. Các kết quả tính toánchiều dài hơn 10 km và chiều rộng gần 4 km. Mạng của đề tài có thể dùng làm cơ sở để tính toán khả nănglưới sông suối đổ vào đầm khá dày đặc, trong đó, lớn tự làm sạch và sức tải môi trường của thủy vực.nhất có sông Côn và Hà Thanh. Sông Côn dài trên 178km, tổng lưu vực khoảng 3067 km2, lưu lượng 58,84m3/s. Sông Hà Thanh dài khoảng 58 km, tổng diện tíchlưu vực khoảng 580 km2, lưu lượng 13,6 m3/s. Cả haisông đều bắt nguồn từ các vùng núi cao, nghiêng từTây sang Đông. Vào mùa mưa, lũ lụt và rửa trôi diễn ranghiêm trọng, ngược lại cạn kiệt vào mùa khô, chênhlệch lưu lượng hai mùa lên đến hơn 1.000 lần [1]. Với điều kiện địa hình và thủy văn đặc trưng trên,có thể nói các nguồn thải có khả năng đưa vào đầmThị Nại chủ yếu từ các hoạt động phát triển KT-XH vànguồn thải do rửa trôi đất ở khu vực TP. Quy Nhơn,huyện Tuy Phước, huyện An Nhơn, một phần huyệnTây Sơn và Nam Vĩnh Thạnh (khu vực hạ lưu sôngCôn và sông Hà Thanh - vùng thu nước chính cungcấp cho đầm Thị Nại). Bài báo trình bày kết quả tính toán tải lượng thảiô nhiễm phát sinh từ các nguồn dân cư, công nghiệp,nuôi trồng thủy sản (NTTS), chăn nuôi, rửa trôi đấthiện tại và dự báo đến năm 2025 trên cơ sở tình hình ▲Hình 1. Vị trí địa lý đầm Thị NạiViện Tài nguyên và Môi trường biển - Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam1 Chuyên đề II, tháng 8 năm 2017 17 2. Tài liệu và phương pháp ∑Qij phát sinh - Tổng tải lượng ô nhiễm i phát sinh từ Tài liệu phục vụ cho việc tính toán bao gồm các tài các nguồn jliệu, báo cáo về hoạt động của các ngành NTTS, chăn Rij - Hệ số đưa vào đầm từ các nguồn thải tươngnuôi, du lịch và quy hoạch phát triển của các ngành ứng với i và jđến năm 2025 theo các quyết định [3, 4, 5, 6, 7]: rj - Tỷ lệ nước thải từ nguồn j được xử lý Nghiên cứu này sử dụng phương pháp đánh giá Hij - Hiệu suất xử lý tương ứng với i và jnhanh môi trường, tính toán tải lượng thải phát sinh Hệ số đưa vào đầm từ các nguồn thải Rij phụ thuộctrên cơ sở các hệ số phát thải theo UNEP (1984) [11], vào loại nguồn ô nhiễm, chất ô nhiễm, độ dốc địaSan Diego - McGlone (2000) [8], Trần Văn Nhân, Ngô hình, lượng mưa, khoảng cách từ các nguồn ô nhiễmThị Nga (2002) [2] và số lượng dân cư, khách du lịch, tới thủy vực và một số quá trình giảm thiểu khác. Tuyvật nuôi, sản lượng công nghiệp. Phương pháp này đã nhiên, quá trình khảo sát, tính toán khá tốn kém, phứcđược sử dụng để đánh giá tải lượng ô nhiễm đưa vào tạp, vì vậy chúng tôi sử dụng bảng hệ số đưa vào vùngvịnh Hạ Long - Bái Tử Long [9]. Ước tính lượng chất nước vịnh Hạ Long - Bái Tử Long từ khu vực Quảngô nhiễm đưa vào khu vực đầm Thị Nại trên cơ sở phân Ninh được làm bởi JICA, 1998 (Bảng 1) để ước tínhtích khả năng đưa chất ô nhiễm vào đầm, khả năng xử lượng các chất ô nhiễm từ các nguồn ven bờ đưa vàolý chất thải tại khu vực. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: