Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường trung học phổ thông Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 334.68 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đã tiến hành đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường THPT Thủ Đức TP. Hồ Chí Minh qua các nội dung: Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho học sinh Trường THPT Thủ Đức TP.HCM; Thực trạng về nội dung, phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy môn học thể dục; lực lượng – đội ngũ giáo viên; Cơ sở vật chất, dụng cụ học tập và các điều kiện đảm bảo; Thực trạng thể lực của học sinh nam – nữ Trường THPT Thủ Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường trung học phổ thông Thủ Đức, thành phố Hồ Chí MinhĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Như Hiền1, Nguyễn Văn Hòa2, Giang Chí Hải3 1 Trường THPT Dương Văn Thì 2 Trường đại học Cần Thơ 3 Trường đại học Sư phạm TDTT Tp. Hồ Chí MinhTÓM TẮT Đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường THPT ThủĐức TP. Hồ Chí Minh qua các nội dung: Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho họcsinh Trường THPT Thủ Đức TP.HCM; thực trạng về nội dung, phương pháp tổ chức quá trìnhgiảng dạy môn học thể dục; lực lượng – đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất, dụng cụ học tập vàcác điều kiện đảm bảo; thực trạng thể lực của học sinh nam – nữ Trường THPT Thủ Đức.Từ khóa: thực trạng, công tác giáo dục thể chất, THPT, Thủ Đức.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất (GDTC) trong trường học là một mặt giáo dục quan trọngkhông thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: Nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, để cho mỗi công dân,nhất là thế hệ trẻ có điều kiện Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIInăm 2016 xác định: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. Hoàn thiệncác chuẩn mực giá trị văn hoá và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện đểphát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, tráchnhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật….”. Hiện nay, chương trình GDTC cho học sinh phổ thông các cấp đã được phổcập, tuy nhiên vẫn chưa tạo ra một chế độ vận động thân thể tích cực, thường xuyênvà có hệ thống, dẫn đến hiệu quả GDTC chưa đạt như mong muốn. Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã tiến hành các khảo sát công tác GDTC trong các trường học trên phạm vitoàn quốc, kết quả cho thấy chất lượng giờ tập thể dục còn thấp, đặc biệt thiếu tácdụng rèn luyện cơ thể cho học sinh; nhiều trường học còn dạy mang tính hình thức,lượng vận động quá thấp, dễ gây nhàm chán cho học sinh. Trung học phổ thông (THPT) là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, cáchọc sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước, vì vậy chăm lo sức khỏe thôngqua hoạt động GDTC nội khóa và ngoại khóa có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chấtcủa học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được Bộ GD&ĐT ban hành,trong đó đổi mới dạy và học bộ môn thể chất theo hướng mở, tăng tính tự chọn chongười học ở 2 bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông. Theo lộ trình thực hiện củaBộ GD&ĐT, chương trình sẽ bắt đầu áp dụng ở khối lớp 6 từ năm học 2021 - 2022và khối 10 từ năm học 2022 - 2023. Nhằm đón đầu thay đổi, bắt đầu từ học kỳ 2 nămhọc 2018-2019, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã 1177triển khai thí điểm các lớp thể dục tự chọn trong dạy và học môn giáo dục thể chất ởtrường phổ thông. Xuất phát từ mục đích nâng cao chất lượng công tác giáo dục thểchất trong nhà trường, chúng tôi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu: “Đánh giá thựctrạng công tác giáo dục thể chất trường THPT Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho học sinh Trường THPT ThủĐức TP.HCM - Thực trạng về nội dung, phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy môn họcthể dục - Lực lượng – đội ngũ giáo viên - Cơ sở vật chất, dụng cụ học tập và các điều kiện đảm bảo - Thực trạng thể lực của học sinh lớp 10 Trường THPT Thủ Đức Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong nghiên cứukhoa học giáo dục và thể dục thể thao như: phương pháp phân tích và tổng hợp tàiliệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháptoán học thống kê.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho học sinh Trường THPT Thủ Đức TP.HCM Trong hoạt động GDTC, nội dung chương trình giảng dạy và phương pháp giảngdạy là yếu tố cốt lõi, giữ vai trò quyết định chất lượng của mặt giáo dục này. Nội dungphong phú sẽ dẫn học sinh, lôi cuốn các em tham gia hoạt động một cách hứng khởi.Đồng thời phải đảm bảo cả thời gian tập luyện thì mới phát triển được thể chất cho họcsinh. Đó là cái đích cần đến của công tác GDTC trong trường học. Vì vậy nhà trườngcần phải có những giải pháp để trong từng giờ học thể dục có tác dụng thiết thực đếnphát triển thể chất của học sinh. Điều này có thể thực hiện khi nội dung giảng dạy đượcsắp xếp một cách khoa học và hợp lý với thời gian căn cứ theo chương trình chuẩn màBộ GDĐT đã quy định. Thực hiện theo chương trình môn học thể dục và các hướng dẫn thực hiệnchương trình GDTC của Bộ GDĐT, công tác GDTC và thể thao trong nhà trường baogồm hoạt động nội khoá (giờ học thể dục, với thời gian 2 tiết/1 tuần trong các trườngphổ thông, mỗi tiết 45 phút) và Trường THPT Thủ Đức, TP. HCM chưa thực hiệnhoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá trước khi thực hiện đề tài, chúng tôi thực hiệnchương trình ngoại khóa môn bóng chuyền với thời gian 2 tiết/1 tuần (1 tiết 45 phút)vào buổi chiều thứ 7 hàng tuần (sau khi học sinh học xong 3 tiết buổi chiều thứ 7, bắtđầu lúc 15 giờ 30 phút và kết thúc lúc 17 giờ). Chỉ số đánh giá chất lượng công tácGDTC trong nhà trường là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo độ tuổi và giới tính (theoQuyết định số 53 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường trung học phổ thông Thủ Đức, thành phố Hồ Chí MinhĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO DỤC THỂ CHẤT TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THỦ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Phạm Như Hiền1, Nguyễn Văn Hòa2, Giang Chí Hải3 1 Trường THPT Dương Văn Thì 2 Trường đại học Cần Thơ 3 Trường đại học Sư phạm TDTT Tp. Hồ Chí MinhTÓM TẮT Đề tài đã tiến hành đánh giá thực trạng công tác giáo dục thể chất trường THPT ThủĐức TP. Hồ Chí Minh qua các nội dung: Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho họcsinh Trường THPT Thủ Đức TP.HCM; thực trạng về nội dung, phương pháp tổ chức quá trìnhgiảng dạy môn học thể dục; lực lượng – đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất, dụng cụ học tập vàcác điều kiện đảm bảo; thực trạng thể lực của học sinh nam – nữ Trường THPT Thủ Đức.Từ khóa: thực trạng, công tác giáo dục thể chất, THPT, Thủ Đức.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục thể chất (GDTC) trong trường học là một mặt giáo dục quan trọngkhông thể thiếu trong sự nghiệp giáo dục và đào tạo, góp phần thực hiện mục tiêu: Nângcao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước, để cho mỗi công dân,nhất là thế hệ trẻ có điều kiện Phát triển cao về trí tuệ, cường tráng về thể chất, phongphú về tinh thần, trong sáng về đạo đức. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIInăm 2016 xác định: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện. Hoàn thiệncác chuẩn mực giá trị văn hoá và con người Việt Nam, tạo môi trường và điều kiện đểphát triển về nhân cách, đạo đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, tráchnhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tuân thủ pháp luật….”. Hiện nay, chương trình GDTC cho học sinh phổ thông các cấp đã được phổcập, tuy nhiên vẫn chưa tạo ra một chế độ vận động thân thể tích cực, thường xuyênvà có hệ thống, dẫn đến hiệu quả GDTC chưa đạt như mong muốn. Bộ Giáo dục vàĐào tạo đã tiến hành các khảo sát công tác GDTC trong các trường học trên phạm vitoàn quốc, kết quả cho thấy chất lượng giờ tập thể dục còn thấp, đặc biệt thiếu tácdụng rèn luyện cơ thể cho học sinh; nhiều trường học còn dạy mang tính hình thức,lượng vận động quá thấp, dễ gây nhàm chán cho học sinh. Trung học phổ thông (THPT) là nền tảng của hệ thống giáo dục quốc dân, cáchọc sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước, vì vậy chăm lo sức khỏe thôngqua hoạt động GDTC nội khóa và ngoại khóa có ảnh hưởng đến sự phát triển thể chấtcủa học sinh. Chương trình giáo dục phổ thông mới đã được Bộ GD&ĐT ban hành,trong đó đổi mới dạy và học bộ môn thể chất theo hướng mở, tăng tính tự chọn chongười học ở 2 bậc trung học cơ sở và trung học phổ thông. Theo lộ trình thực hiện củaBộ GD&ĐT, chương trình sẽ bắt đầu áp dụng ở khối lớp 6 từ năm học 2021 - 2022và khối 10 từ năm học 2022 - 2023. Nhằm đón đầu thay đổi, bắt đầu từ học kỳ 2 nămhọc 2018-2019, nhiều trường học trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM) đã 1177triển khai thí điểm các lớp thể dục tự chọn trong dạy và học môn giáo dục thể chất ởtrường phổ thông. Xuất phát từ mục đích nâng cao chất lượng công tác giáo dục thểchất trong nhà trường, chúng tôi mạnh dạn chọn hướng nghiên cứu: “Đánh giá thựctrạng công tác giáo dục thể chất trường THPT Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh” Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là: - Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho học sinh Trường THPT ThủĐức TP.HCM - Thực trạng về nội dung, phương pháp tổ chức quá trình giảng dạy môn họcthể dục - Lực lượng – đội ngũ giáo viên - Cơ sở vật chất, dụng cụ học tập và các điều kiện đảm bảo - Thực trạng thể lực của học sinh lớp 10 Trường THPT Thủ Đức Đề tài đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu thường quy trong nghiên cứukhoa học giáo dục và thể dục thể thao như: phương pháp phân tích và tổng hợp tàiliệu, phương pháp quan sát sư phạm, phương pháp kiểm tra sư phạm, phương pháptoán học thống kê.2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN2.1 Thực trạng về chương trình môn học thể dục cho học sinh Trường THPT Thủ Đức TP.HCM Trong hoạt động GDTC, nội dung chương trình giảng dạy và phương pháp giảngdạy là yếu tố cốt lõi, giữ vai trò quyết định chất lượng của mặt giáo dục này. Nội dungphong phú sẽ dẫn học sinh, lôi cuốn các em tham gia hoạt động một cách hứng khởi.Đồng thời phải đảm bảo cả thời gian tập luyện thì mới phát triển được thể chất cho họcsinh. Đó là cái đích cần đến của công tác GDTC trong trường học. Vì vậy nhà trườngcần phải có những giải pháp để trong từng giờ học thể dục có tác dụng thiết thực đếnphát triển thể chất của học sinh. Điều này có thể thực hiện khi nội dung giảng dạy đượcsắp xếp một cách khoa học và hợp lý với thời gian căn cứ theo chương trình chuẩn màBộ GDĐT đã quy định. Thực hiện theo chương trình môn học thể dục và các hướng dẫn thực hiệnchương trình GDTC của Bộ GDĐT, công tác GDTC và thể thao trong nhà trường baogồm hoạt động nội khoá (giờ học thể dục, với thời gian 2 tiết/1 tuần trong các trườngphổ thông, mỗi tiết 45 phút) và Trường THPT Thủ Đức, TP. HCM chưa thực hiệnhoạt động tập luyện TDTT ngoại khoá trước khi thực hiện đề tài, chúng tôi thực hiệnchương trình ngoại khóa môn bóng chuyền với thời gian 2 tiết/1 tuần (1 tiết 45 phút)vào buổi chiều thứ 7 hàng tuần (sau khi học sinh học xong 3 tiết buổi chiều thứ 7, bắtđầu lúc 15 giờ 30 phút và kết thúc lúc 17 giờ). Chỉ số đánh giá chất lượng công tácGDTC trong nhà trường là tiêu chuẩn rèn luyện thân thể theo độ tuổi và giới tính (theoQuyết định số 53 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Công tác giáo dục thể chất Giảng dạy môn Giáo dục thể chất Chương trình môn học thể dục Giảng dạy môn học thể dục Phát triển thể lực học sinhTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Cầu lông: Phần 1 - Trường Đại học Thể dục Thể thao I
117 trang 464 0 0 -
5 trang 386 2 0
-
5 trang 230 0 0
-
Đề cương môn học Giáo dục thể chất 1
111 trang 190 0 0 -
6 trang 165 0 0
-
6 trang 161 0 0
-
Tìm hiểu thuật ngũ thất pháo chốt tam đối phản cung mã: Phần 2
107 trang 142 0 0 -
Nghiên cứu cờ tướng thao lược trí thắng: Phần 2
172 trang 137 0 0 -
2 trang 127 0 0
-
Thực trạng chấn thương của vận động viên đội tuyển đá cầu thành phố Hồ Chí Minh
6 trang 120 0 0
Tài liệu mới:
-
9 trang 0 0 0
-
Đề tài “Hiện trạng và một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty may Chiến Thắng
77 trang 0 0 0 -
79 trang 0 0 0
-
19 trang 0 0 0
-
Luận văn tốt nghiệp “Khả năng cạnh tranh mặt hàng rau quả tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam”
95 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp “Hợp đồng vận tải và hợp đồng mua bán ngoại thương”
99 trang 0 0 0 -
93 trang 0 0 0
-
Thực trạng và giải pháp cho quan hệ thương mại Việt Nam với Nhật Bản - 4
10 trang 0 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng và phương hướng phát triển hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
56 trang 0 0 0 -
69 trang 0 0 0