Đánh giá về thực trạng và quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 458.58 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết chỉ ra những điểm thành công và hạn chế trong quá trình tiến hành tự chủ đại học, từ đó tác giả đưa ra quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam và các khuyến nghị dành cho Nhà nước và các cơ sở giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao mức độ tự chủ trong bối cảnh hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về thực trạng và quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 49-53 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG VÀ QUY LUẬT TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn Email: nguyenanhtuan.dhgd@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 03/01/2022 Today, higher education institutions are gradually implementing university Accepted: 22/01/2022 autonomy. Considered an inevitable trend, this issue is concerned by Published: 05/02/2022 authorities, the higher education system in Vietnam and many countries around the world. However, due to various barriers and challenges rooting Keywords from relevant institutions, organizational structures, human resources, University autonomy, higher interests and powers of many stakeholders, the implementation of the current education institution, State university autonomy policy is still challenging. This article has shown that, in Management, assessment general, higher education institutions in Vietnam have a relatively low degree of autonomy; and within each higher education institution, the degree of university autonomy and that of State intervention is inversely proportional. The author then proposes a number of measures to evaluate the degree of university autonomy as the basis for the State to make management decisions and educational institutions to recognize, self-evaluate, and utterly improve autonomy. 1. Mở đầu Tự chủ đại học là xu thế tất yếu khách quan của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trên thế giới và Việt Nam (Nguyễn Kim Dung & Trần Quốc Toản, 2015). Cho đến nay, trên thế giới đã xuất hiện một số hình thức, mức độ tự chủ đại học (cùng với vai trò, mức độ kiểm soát của Nhà nước). Chẳng hạn, mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn (Malaysia); mô hình bán tự chủ (Singapore) và mô hình độc lập (Anh, Mĩ). Tuy nhiên, những sự phân định này chỉ mang tính chất tương đối vì ngay trong mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn thì Nhà nước cũng không thể hoàn toàn kiểm soát được tất cả các nội dung, hoạt động của cơ sở GDĐH; đồng thời, trong mô hình độc lập vẫn còn sự can thiệp của Nhà nước (Phạm Thị Ly, 2012). Tại Việt Nam, xu thế tự chủ đại học gắn liền với vai trò ảnh hưởng của Nhà nước thông qua hệ thống Luật, văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, các trường đại học công lập được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch phát triển trường, và tổ chức các hoạt động như đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, kế hoạch tài chính, tổ chức và nhân sự (Chính phủ, 2014). Tuy nhiên, nhiều học giả, tổ chức độc lập cho rằng các quyền tự chủ đại học chưa thật sự phát huy hết tác dụng vì tính chất chưa triệt để và thiếu sự nhất quán, đồng bộ các chủ trương, chính sách của Nhà nước về GDĐH (Nguyễn Minh Thuyết, 2014). Các cơ sở GDĐH dường như vẫn mong muốn được nâng cao quyền tự chủ, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lí tài chính, bộ máy, nhân sự, tuyển sinh, trang thiết bị, cơ sở vật chất (Biền Văn Minh, 2016). Một số cơ sở GDĐH cho rằng, sự dịch chuyển từ mô hình quản lí kiểm soát sang giám sát của Nhà nước còn chậm; vai trò của Nhà nước đối với tự chủ đại học thể hiện sự bất hợp lí khi can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của cơ sở GDĐH; thậm chí gây cản trở xu thế tự chủ đại học và sự phát triển của chính cơ sở GDĐH đó (Lương Văn Hải, 2011). Dưới đây, sau phần trình bày kết quả ứng dụng một số phương pháp để đánh giá mức độ tự chủ của các cơ sở GDĐH cũng như mức độ can thiệp của Nhà nước đối với mỗi cơ sở giáo dục, nghiên cứu này sẽ chỉ ra những điểm thành công và hạn chế trong quá trình tiến hành tự chủ đại học, từ đó tác giả đưa ra quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam và các khuyến nghị dành cho Nhà nước và các cơ sở GDĐH nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao mức độ tự chủ trong bối cảnh hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Một số phương pháp xác định, đánh giá mức độ tự chủ tại các cơ sở giáo dục đại học 2.1.1. Phương pháp phân nhóm các cơ sở giáo dục đại học theo mức độ tự chủ Hệ thống GDĐH hiện nay của Việt Nam gồm 307 trường đại học, học viện, khoa và viện (thuộc các đại học quốc gia và đại học vùng) (Bộ GD-ĐT, 2017), được phân chia thành các nhóm sau: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá về thực trạng và quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam VJE Tạp chí Giáo dục (2022), 22(3), 49-53 ISSN: 2354-0753 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG VÀ QUY LUẬT TỰ CHỦ ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Tuấn Email: nguyenanhtuan.dhgd@vnu.edu.vn Article history ABSTRACT Received: 03/01/2022 Today, higher education institutions are gradually implementing university Accepted: 22/01/2022 autonomy. Considered an inevitable trend, this issue is concerned by Published: 05/02/2022 authorities, the higher education system in Vietnam and many countries around the world. However, due to various barriers and challenges rooting Keywords from relevant institutions, organizational structures, human resources, University autonomy, higher interests and powers of many stakeholders, the implementation of the current education institution, State university autonomy policy is still challenging. This article has shown that, in Management, assessment general, higher education institutions in Vietnam have a relatively low degree of autonomy; and within each higher education institution, the degree of university autonomy and that of State intervention is inversely proportional. The author then proposes a number of measures to evaluate the degree of university autonomy as the basis for the State to make management decisions and educational institutions to recognize, self-evaluate, and utterly improve autonomy. 1. Mở đầu Tự chủ đại học là xu thế tất yếu khách quan của các cơ sở giáo dục đại học (GDĐH) trên thế giới và Việt Nam (Nguyễn Kim Dung & Trần Quốc Toản, 2015). Cho đến nay, trên thế giới đã xuất hiện một số hình thức, mức độ tự chủ đại học (cùng với vai trò, mức độ kiểm soát của Nhà nước). Chẳng hạn, mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn (Malaysia); mô hình bán tự chủ (Singapore) và mô hình độc lập (Anh, Mĩ). Tuy nhiên, những sự phân định này chỉ mang tính chất tương đối vì ngay trong mô hình Nhà nước kiểm soát hoàn toàn thì Nhà nước cũng không thể hoàn toàn kiểm soát được tất cả các nội dung, hoạt động của cơ sở GDĐH; đồng thời, trong mô hình độc lập vẫn còn sự can thiệp của Nhà nước (Phạm Thị Ly, 2012). Tại Việt Nam, xu thế tự chủ đại học gắn liền với vai trò ảnh hưởng của Nhà nước thông qua hệ thống Luật, văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành. Theo Nghị quyết số 77/NQ-CP ngày 24/10/2014 của Chính phủ về thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động đối với các cơ sở GDĐH công lập giai đoạn 2014-2017, các trường đại học công lập được quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm trong việc lập kế hoạch phát triển trường, và tổ chức các hoạt động như đào tạo, khoa học và công nghệ, hợp tác quốc tế, kế hoạch tài chính, tổ chức và nhân sự (Chính phủ, 2014). Tuy nhiên, nhiều học giả, tổ chức độc lập cho rằng các quyền tự chủ đại học chưa thật sự phát huy hết tác dụng vì tính chất chưa triệt để và thiếu sự nhất quán, đồng bộ các chủ trương, chính sách của Nhà nước về GDĐH (Nguyễn Minh Thuyết, 2014). Các cơ sở GDĐH dường như vẫn mong muốn được nâng cao quyền tự chủ, đặc biệt trong các lĩnh vực quản lí tài chính, bộ máy, nhân sự, tuyển sinh, trang thiết bị, cơ sở vật chất (Biền Văn Minh, 2016). Một số cơ sở GDĐH cho rằng, sự dịch chuyển từ mô hình quản lí kiểm soát sang giám sát của Nhà nước còn chậm; vai trò của Nhà nước đối với tự chủ đại học thể hiện sự bất hợp lí khi can thiệp quá sâu vào công việc nội bộ của cơ sở GDĐH; thậm chí gây cản trở xu thế tự chủ đại học và sự phát triển của chính cơ sở GDĐH đó (Lương Văn Hải, 2011). Dưới đây, sau phần trình bày kết quả ứng dụng một số phương pháp để đánh giá mức độ tự chủ của các cơ sở GDĐH cũng như mức độ can thiệp của Nhà nước đối với mỗi cơ sở giáo dục, nghiên cứu này sẽ chỉ ra những điểm thành công và hạn chế trong quá trình tiến hành tự chủ đại học, từ đó tác giả đưa ra quy luật tự chủ đại học tại Việt Nam và các khuyến nghị dành cho Nhà nước và các cơ sở GDĐH nhằm đáp ứng yêu cầu nâng cao mức độ tự chủ trong bối cảnh hiện nay. 2. Kết quả nghiên cứu 2.1. Một số phương pháp xác định, đánh giá mức độ tự chủ tại các cơ sở giáo dục đại học 2.1.1. Phương pháp phân nhóm các cơ sở giáo dục đại học theo mức độ tự chủ Hệ thống GDĐH hiện nay của Việt Nam gồm 307 trường đại học, học viện, khoa và viện (thuộc các đại học quốc gia và đại học vùng) (Bộ GD-ĐT, 2017), được phân chia thành các nhóm sau: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục đại học Tự chủ đại học Quy luật tự chủ đại học Thực trạng tự chủ đại học Tự chủ đại học tại Việt Nam Đánh giá tự chủ đại họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 214 0 0 -
5 trang 212 0 0
-
27 trang 210 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0