Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 304.96 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính (TLTBAT) trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) ở trẻ em. Từ tháng 1-2010 đến 3-2012, tại BV TMHH, 95 bệnh nhân (BN) mới được chẩn đoán bạch cầu cấp và được điều trị bằng phác đồ FRALLE 2000. Đánh giá TLTBAT bằng kỹ thuật tế bào dòng chảy ở các thời điểm: sau giai đoạn tấn công (ngày 35), sau giai đoạn tăng cường 2, khi kết thúc điều trị (cuối giai đoạn duy trì).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA TIÊN LƯỢNG CỦA TỒN LƯU TẾ BÀO ÁC TÍNH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO Ở TRẺ EM Võ Thị Thanh Trúc*, Cai Thị Thu Ngân*, Nguyễn Thị Mỹ Hòa**, Huỳnh Nghĩa*, Nguyễn Phương Liên*, Phù Chí Dũng*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính (TLTBAT) trong điều trịbệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu. Đối tượng nghiên cứu: Từ tháng 1-2010 đến 3-2012, tại BV TMHH, 95 bệnh nhân (BN) mới được chẩnđoán bạch cầu cấp và được điều trị bằng phác đồ FRALLE 2000. Đánh giá TLTBAT bằng kỹ thuật tế bào dòngchảy ở các thời điểm: sau giai đoạn tấn công (ngày 35), sau giai đoạn tăng cường 2, khi kết thúc điều trị (cuối giaiđoạn duy trì). Kết quả: Có 87,4% BN có thể ghi nhận được kiểu hình LAIPs lúc chẩn đoán (kết hợp từ 2 dấu ấn trở lên).Sau giai đoạn tấn công, BN có MRD < 0,01% và MRD từ 0,01% đến 0,1% có tỷ lệ sống không tái phát bệnh sau5 năm (RFS-5 năm) lần lượt là 86,7% ± 7% và 79,7 ± 6%, BN có MRD > 0,1% thì RFE-5 năm là 37,3 ± 10%(p=0,001). Sau giai đoạn tăng cường II, BN có MRD < 0,01% có RFS-5 năm (87,5± 9%) cao hơn nhóm BN cóMRD từ 0,01% đến 0,1% và BN có MRD > 0,1% (82,0 ± 6% và 73,5 ± 8%) (p
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính trong điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ emY Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 6 * 2019 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ Ý NGHĨA TIÊN LƯỢNG CỦA TỒN LƯU TẾ BÀO ÁC TÍNH TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH BẠCH CẦU CẤP DÒNG LYMPHO Ở TRẺ EM Võ Thị Thanh Trúc*, Cai Thị Thu Ngân*, Nguyễn Thị Mỹ Hòa**, Huỳnh Nghĩa*, Nguyễn Phương Liên*, Phù Chí Dũng*TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá ý nghĩa tiên lượng của tồn lưu tế bào ác tính (TLTBAT) trong điều trịbệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) ở trẻ em. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả hàng loạt ca, hồi cứu. Đối tượng nghiên cứu: Từ tháng 1-2010 đến 3-2012, tại BV TMHH, 95 bệnh nhân (BN) mới được chẩnđoán bạch cầu cấp và được điều trị bằng phác đồ FRALLE 2000. Đánh giá TLTBAT bằng kỹ thuật tế bào dòngchảy ở các thời điểm: sau giai đoạn tấn công (ngày 35), sau giai đoạn tăng cường 2, khi kết thúc điều trị (cuối giaiđoạn duy trì). Kết quả: Có 87,4% BN có thể ghi nhận được kiểu hình LAIPs lúc chẩn đoán (kết hợp từ 2 dấu ấn trở lên).Sau giai đoạn tấn công, BN có MRD < 0,01% và MRD từ 0,01% đến 0,1% có tỷ lệ sống không tái phát bệnh sau5 năm (RFS-5 năm) lần lượt là 86,7% ± 7% và 79,7 ± 6%, BN có MRD > 0,1% thì RFE-5 năm là 37,3 ± 10%(p=0,001). Sau giai đoạn tăng cường II, BN có MRD < 0,01% có RFS-5 năm (87,5± 9%) cao hơn nhóm BN cóMRD từ 0,01% đến 0,1% và BN có MRD > 0,1% (82,0 ± 6% và 73,5 ± 8%) (p
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đánh giá ý nghĩa tiên lượng Ý nghĩa tiên lượng Tồn lưu tế bào ác tính Điều trị bệnh bạch cầu cấp Bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em Lympho ở trẻ emTài liệu liên quan:
-
3 trang 19 0 0
-
6 trang 16 0 0
-
Báo cáo thực tập: Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Cty CPTM Phú Bình
77 trang 14 0 0 -
7 trang 10 0 0
-
77 trang 10 0 0
-
Bài giảng Bệnh bạch cầu trẻ em
5 trang 9 0 0 -
Đánh giá hiệu quả điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng lympho ở trẻ em có đột biến chuyển vị T(12;21)
5 trang 8 0 0 -
14 trang 8 0 0
-
5 trang 5 0 0