Đào tạo giáo viên Tiểu học - Tiếng Anh tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội: Thực trạng và giải pháp
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.01 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày kết quả khảo sát đối với giảng viên, sinh viên ngành Giáo viên Tiểu học - Tiếng Anh tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội về chương trình đào tạo, hoạt động giảng dạy, kiểm tra, đánh giá và điều kiện cơ sở vật chất phục vụ chương trình đào tạo ngành Giáo viên Tiểu học - Tiếng Anh, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao chất lượng đào tạo chương trình này trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên Tiểu học - Tiếng Anh tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội: Thực trạng và giải pháp VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(12), 59-64 ISSN: 2354-0753 ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC - TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngô Thị Kim Hoàn, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Trần Phương Thanh+, +Tác giả liên hệ ● Email: tpthanh@daihocthudo.edu.vn Nguyễn Diệp Ngọc Article history ABSTRACT Received: 16/3/2023 In order to meet the demand of a high-quality labor force for primary education Accepted: 21/4/2023 in Hanoi and the whole country, it is crucial to develop and implement a training Published: 20/6/2023 program for primary school- English teachers. The article presents the results of a survey on the teachers and students participating in the primary school - Keywords English teacher training program at Hanoi Metropolitan University. The survey Training, Primary education- results have revealed the limitations regarding facilities, scientific research English teacher training activities, textbook resources, as well as the English language proficiency of the program, teacher, students staff, thereby suggesting a number of measures to contribute to improve the quality of this program. Implementing these measures well will make a practical contribution to improving the quality of training for students majoring in Primary Education - English teaching at Hanoi Metropolitan University in the foreseeable future.1. Mở đầu Trường Đại học Thủ đô Hà Nội bắt đầu đào tạo ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) từ năm 1959 tại trường Sưphạm Trung, Sơ cấp Hà Nội. Trường đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp GD-ĐT của Thủ đô và cả nước.Trong suốt hơn 60 năm đào tạo, ngành GDTH đã tiếp tục truyền thống, phát huy nguồn lực nội tại, tìm kiếm nguồnlực bên ngoài và tạo ra nhiều kết quả đáng kể về công tác đào tạo GV tiểu học. Trường đã duy trì và gia tăng sốlượng tuyển sinh hàng năm, mở rộng loại hình đào tạo (GDTH chất lượng cao, Giáo dục tiểu học - Tiếng Anh(GDTH-TA), GDTH Pohe) và sinh viên (SV) đạt thành tích cao trong học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học.Kết quả khảo sát tỉ lệ việc làm sau khi tốt nghiệp của SV ngành GDTH có việc làm cao là minh chứng đáng tin cậyđể Trường tiếp tục đào tạo nguồn GV tiểu học có chất lượng, đáp ứng yêu cầu GDTH trong thời kì đổi mới. Chương trình đào tạo (CTĐT) ở các trường sư phạm là một trong các yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng GV.Những thách thức của bối cảnh hội nhập quốc tế, yêu cầu đổi mới giáo dục dẫn đến những yêu cầu mới đối với GV tiểuhọc và tất yếu kéo theo sự cấp thiết phải đổi mới việc đào tạo, tiếp thu kinh nghiệm thế giới về đào tạo GV tiểu học đểđiều chỉnh mô hình đào tạo (Hoàng Nam Hải, 2017), đồng thời cũng đặt ra các yêu cầu phát triển liên tục sau đào tạo,thậm chí suốt đời của mỗi cá nhân trong lao động nghề nghiệp. Theo đó, chuẩn đầu ra của nhóm ngành đào tạo cử nhânsư phạm cũng cần phải được nghiên cứu, điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu, xu thế đổi mới giáo dục nói chung cũng nhưđổi mới đào tạo GV nói riêng (Bùi Minh Đức, 2019). CTĐT GV tiểu học theo định hướng chất lượng cao ở TrườngĐại học Thủ đô Hà Nội được xây dựng và thực hiện từ năm 2012 đến nay, trong đó CTĐT ngành GDTH-TA là mộttrong các chương trình thực hiện theo định hướng này (Trần Thị Hà Giang và Phạm Việt Quỳnh, 2021). Chương trìnhnày được xây dựng dựa trên Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2020) về quy định đào tạo cử nhân sưphạm trình độ đại học và Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 về việc Ban hành quy định về đào tạo Chấtlượng cao trình độ đại học (Bộ GD-ĐT, 2014). Theo đó, chuẩn đầu ra của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cử nhânngành GDTH-TA sau khi đào tạo, ngoài việc có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức, trình độ và năng lực chuẩn vềtiếng Anh (ít nhất tương đương mức B2 theo khung tham chiếu của Bộ GD-ĐT), SV cần phải trở thành nhà sư phạmam hiểu về hoạt động dạy học, biết ứng dụng các tri thức về dạy và học cho từng hoàn cảnh giảng dạy cụ thể. Với đặcthù một số học phần được giảng dạy 100% bằng tiếng Anh như Science discovering in primary school, Logical andQuiz math, Teaching methods on natural sciences in primary school… và làm khóa luận tốt nghiệp bằng tiếng Anh,người học cần giao tiếp bằng tiếng Anh một cách lưu loát, đọc và dịch được văn bản chuyên ngành bằng tiếng Anh. Bài báo trình bày kết quả khảo sát đối với giảng viên (GgV), SV ngành GDTH-TA tại Trường Đại học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đào tạo giáo viên Tiểu học - Tiếng Anh tại Trường Đại học Thủ đô Hà Nội: Thực trạng và giải pháp VJE Tạp chí Giáo dục (2023), 23(12), 59-64 ISSN: 2354-0753 ĐÀO TẠO GIÁO VIÊN TIỂU HỌC - TIẾNG ANH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Ngô Thị Kim Hoàn, Trường Đại học Thủ đô Hà Nội Trần Phương Thanh+, +Tác giả liên hệ ● Email: tpthanh@daihocthudo.edu.vn Nguyễn Diệp Ngọc Article history ABSTRACT Received: 16/3/2023 In order to meet the demand of a high-quality labor force for primary education Accepted: 21/4/2023 in Hanoi and the whole country, it is crucial to develop and implement a training Published: 20/6/2023 program for primary school- English teachers. The article presents the results of a survey on the teachers and students participating in the primary school - Keywords English teacher training program at Hanoi Metropolitan University. The survey Training, Primary education- results have revealed the limitations regarding facilities, scientific research English teacher training activities, textbook resources, as well as the English language proficiency of the program, teacher, students staff, thereby suggesting a number of measures to contribute to improve the quality of this program. Implementing these measures well will make a practical contribution to improving the quality of training for students majoring in Primary Education - English teaching at Hanoi Metropolitan University in the foreseeable future.1. Mở đầu Trường Đại học Thủ đô Hà Nội bắt đầu đào tạo ngành Giáo dục tiểu học (GDTH) từ năm 1959 tại trường Sưphạm Trung, Sơ cấp Hà Nội. Trường đã có nhiều đóng góp xuất sắc cho sự nghiệp GD-ĐT của Thủ đô và cả nước.Trong suốt hơn 60 năm đào tạo, ngành GDTH đã tiếp tục truyền thống, phát huy nguồn lực nội tại, tìm kiếm nguồnlực bên ngoài và tạo ra nhiều kết quả đáng kể về công tác đào tạo GV tiểu học. Trường đã duy trì và gia tăng sốlượng tuyển sinh hàng năm, mở rộng loại hình đào tạo (GDTH chất lượng cao, Giáo dục tiểu học - Tiếng Anh(GDTH-TA), GDTH Pohe) và sinh viên (SV) đạt thành tích cao trong học tập, rèn luyện và nghiên cứu khoa học.Kết quả khảo sát tỉ lệ việc làm sau khi tốt nghiệp của SV ngành GDTH có việc làm cao là minh chứng đáng tin cậyđể Trường tiếp tục đào tạo nguồn GV tiểu học có chất lượng, đáp ứng yêu cầu GDTH trong thời kì đổi mới. Chương trình đào tạo (CTĐT) ở các trường sư phạm là một trong các yếu tố hàng đầu quyết định chất lượng GV.Những thách thức của bối cảnh hội nhập quốc tế, yêu cầu đổi mới giáo dục dẫn đến những yêu cầu mới đối với GV tiểuhọc và tất yếu kéo theo sự cấp thiết phải đổi mới việc đào tạo, tiếp thu kinh nghiệm thế giới về đào tạo GV tiểu học đểđiều chỉnh mô hình đào tạo (Hoàng Nam Hải, 2017), đồng thời cũng đặt ra các yêu cầu phát triển liên tục sau đào tạo,thậm chí suốt đời của mỗi cá nhân trong lao động nghề nghiệp. Theo đó, chuẩn đầu ra của nhóm ngành đào tạo cử nhânsư phạm cũng cần phải được nghiên cứu, điều chỉnh để đáp ứng yêu cầu, xu thế đổi mới giáo dục nói chung cũng nhưđổi mới đào tạo GV nói riêng (Bùi Minh Đức, 2019). CTĐT GV tiểu học theo định hướng chất lượng cao ở TrườngĐại học Thủ đô Hà Nội được xây dựng và thực hiện từ năm 2012 đến nay, trong đó CTĐT ngành GDTH-TA là mộttrong các chương trình thực hiện theo định hướng này (Trần Thị Hà Giang và Phạm Việt Quỳnh, 2021). Chương trìnhnày được xây dựng dựa trên Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT (Bộ GD-ĐT, 2020) về quy định đào tạo cử nhân sưphạm trình độ đại học và Thông tư số 23/2014/TT-BGDĐT ngày 18/7/2014 về việc Ban hành quy định về đào tạo Chấtlượng cao trình độ đại học (Bộ GD-ĐT, 2014). Theo đó, chuẩn đầu ra của Trường Đại học Thủ đô Hà Nội cử nhânngành GDTH-TA sau khi đào tạo, ngoài việc có phẩm chất đạo đức tốt, có kiến thức, trình độ và năng lực chuẩn vềtiếng Anh (ít nhất tương đương mức B2 theo khung tham chiếu của Bộ GD-ĐT), SV cần phải trở thành nhà sư phạmam hiểu về hoạt động dạy học, biết ứng dụng các tri thức về dạy và học cho từng hoàn cảnh giảng dạy cụ thể. Với đặcthù một số học phần được giảng dạy 100% bằng tiếng Anh như Science discovering in primary school, Logical andQuiz math, Teaching methods on natural sciences in primary school… và làm khóa luận tốt nghiệp bằng tiếng Anh,người học cần giao tiếp bằng tiếng Anh một cách lưu loát, đọc và dịch được văn bản chuyên ngành bằng tiếng Anh. Bài báo trình bày kết quả khảo sát đối với giảng viên (GgV), SV ngành GDTH-TA tại Trường Đại học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Giáo dục tiểu học Đào tạo giáo viên Tiểu học Dạy Tiếng Anh ở bậc tiểu học Đào tạo giáo viên Tiếng Anh Nâng cao chất lượng giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
37 trang 471 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
31 trang 381 0 0
-
2 trang 300 3 0
-
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 285 0 0 -
7 trang 277 0 0
-
Tài liệu học tập: Cảm thụ văn học và bồi dưỡng năng lực cảm thụ văn học cho học sinh tiêu học
44 trang 253 1 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
5 trang 194 0 0
-
25 trang 193 1 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 193 0 0 -
7 trang 172 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 170 0 0 -
7 trang 166 0 0
-
87 trang 148 0 0
-
3 trang 140 0 0
-
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 139 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
24 trang 124 1 0