Danh mục

Đáp án đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa Bảng B năm 2006

Số trang: 6      Loại file: doc      Dung lượng: 61.50 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tài liệu tham khảo Đáp án đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa Bảng B năm 2006
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đáp án đề thi học sinh giỏi quốc gia môn Địa Bảng B năm 2006 Chấm 2BCâu 1 (4 điểm) 4a) Kinh độ, vĩ độ địa lí điểm- Kinh độ ( λ ) là góc nhị diện tạo bởi giữa mặt phẳng kinh tuyến gốc và mặt phẳng 2,0kinh tuyến đi qua điểm đó. Có kinh tuyến Đông ( λ Đ) và kinh tuyến Tây ( λ T). (Hoặc cách khác: Kinh độ là độ dài của cung trên một vĩ tuyến, từ một địa điểmnhất định trên bề mặt Trái Đất đến kinh tuyến gốc. Nếu điểm nào nằm ở phíađông kinh tuyến gốc thì gọi là kinh độ Đông, nếu ở phía tây kinh tuyến gốc thì gọilà kinh độ Tây. Đơn vị tính là độ, phút, giây).- Vĩ độ ( ϕ ) của một điểm là góc tạo bởi giữa phương của đường dây dọi đi qua 1,0điểm đó với mặt phẳng xích đạo. Có vĩ tuyến Bắc ( ϕ B) và vĩ tuyến Nam ( ϕ N). (Hoặc cách khác: Vĩ độ là số đo bằng độ, phút, giây (dọc theo các đường kinhtuyến) từ các địa điểm trên bề mặt Trái Đất đến đường xích đạo. Nếu điểm nàonằm ở phía bắc xích đạo thì gọi là vĩ độ Bắc, nếu ở phía nam xích đạo thì gọi là vĩđộ Nam. Số đo này thực chất là số đo của cung chắn góc ở tâm Trái Đất mà cạnhcủa góc này là đường thẳng từ tâm Trái Đất đi qua địa điểm đo và đường thẳngnằm trong mặt phẳng xích đạo của Trái Đất).b) Xác định toạ độ địa lí của thành phố A 1,0- Xác định vĩ độ của thành phố A 2,0 + Có vĩ độ Bắc, vì thành phố A vào ngày 22/6 có góc nhập xạ lớn hơn 66033 (bắc xích đạo). + ϕ A = ỏ - (900 - h0) = 23027 - (900 - 87035) = 21002 B 0,5- Xác định kinh độ của thành phố A 0,5 + Có kinh độ Đông, vì thành phố A có giờ sớm hơn so với giờ ở kinh tuyến gốc. + λ A = 7g 03ph x 150 = 105045 Đ 0,5- Toạ độ địa lí của thành phố A (2102 B, 105045 Đ) 0,25 Thưởng 0,25 điểm, nếu thí sinh vẽ hình minh hoạ kinh độ, vĩ độ địa lí của một 0,25điểm bất kì.Câu 2 (6 điểm) 6- Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích, phân hoá đa dạng. điểma) Vùng núi Đông Bắc 0,25- Nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển 1,25Quảng Ninh, là vùng đồi núi thấp.- Nổi bật với các cánh cung lớn. Từ tây bắc về đông nam có các cánh cung sông 0,25Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. Ngoài ra, còn có núi hướng TB - ĐN (dãyCon Voi, Tam Đảo).- Địa hình cao về phía bắc, thấp dần về phía nam và đông nam, vùng đồi phát triển 0,5rộng. Phía bắc có các đỉnh cao trên 1500 m (kể tên núi và độ cao) và một số sơnnguyên (kể tên). Giữa, có độ cao khoảng 600 m; về phía đông, độ cao giảm xuốngcòn khoảng 100 m.b) Vùng núi Tây Bắc 0,5- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là vùng núi cao đồ sộ nhất nước ta với những 1,5dải núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở.- Hướng núi: TB - ĐN (kể tên một số dãy núi). 0,25- Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam, có sự phân hoá rõ: 0,25 + Phía bắc là những dãy núi cao (kể tên). Dãy Hoàng Liên Sơn hùng vĩ, đượcxem là nóc nhà của Việt Nam, với đỉnh núi Phan-xi-păng cao 3143 m. + Phía tây và tây nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau (kể tên các dãy núi và đỉnh núi). 0,25 + Ở giữa là các cao nguyên kế tiếp nhau (kể tên). 0,25 + Ngoài ra, còn có những đồng bằng nhỏ nằm giữa vùng núi cao (Mường Thanh, 0,25Than Uyên, Nghĩa Lộ,...).c) Vùng núi Trường Sơn Bắc 0,25- Từ phía Nam sông Cả tới dãy núi Bạch Mã, là vùng núi thấp, phổ biến các đỉnh 0,75núi có độ cao trung bình không quá 1000 m, có một số đèo thấp (kể tên).- Hướng núi TB - ĐN. Có hai sườn không đối xứng. Sườn Đông hẹp và dốc, có 0,25nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển (kể tên).d) Vùng núi và cao nguyên Trường Sơn Nam 0,5 - Là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ. 1,5 - Trường Sơn Nam gồm các dãy núi chạy theo hướng TB - ĐN, B - N, ĐB - TN so 0,25le kế nhau, tạo thành gờ núi vòng cung ôm lấy các cao nguyên phía Tây. Hai đầuTrường Sơn Nam cao, ở giữa thấp xuống (kể tên một số đỉnh núi và độ cao). - Có hai sườn không đối xứng. Sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi đâm 0,5ngang ra biển (kể tên) tạo nên các vũng vịnh; sườn Tây thoải. Có một số đèo thấp (kểtên). 0,5 - Các cao nguyên nằm hoàn toàn về phía tây của dãy Trường Sơn Nam, rộng lớn vàcó tính phân bậc (kể tên các cao nguyên). 0,25e) Địa hình bán bình nguyên Đông Nam Bộ và vùng đồi trung du Bắc Bộ 0,75- Đông Nam Bộ là nơi chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằngsông Cửu Long, có địa hình đồi gò lượn sóng, thấp dần về phía nam và tây nam.Phần tiếp giáp với các cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200 - 600 m, phía nam cóđộ cao trung bình từ 20 - 200 m. 0,5- Trung du Bắc Bộ là vùng đồi thấp (dưới 200 m) mang tính chất chuyển tiếp giữ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu cùng danh mục:

Tài liệu mới: