Danh mục

Dấu ấn nữ thần miền biển ở Quảng Nam qua sắc phong Thai Dương phu nhân (tại thôn Câu Nhí, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 191.80 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong hệ thống tín ngưỡng thờ nữ thần gắn liền với đời sống sông nước Thuận Quảng xưa, so với nhiều địa phương khác, vùng đất Quảng Nam ngày nay có thể được xem là nơi hội tụ tập trung, đa dạng nhất về các vị nữ thần. Có thể kể đến như truyền thống thờ phụng và các lễ hội gắn liền với các nữ thần linh hiển bao gồm Thai Dương phu nhân (như bà Chiêm Sơn ở xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên; bà Thai Dương ở Điện Minh, Điện Bàn), Thạch tượng Dương thần (tức bà Dàng ở Miếu Thất Vị, La Qua, Điện Bàn),...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn nữ thần miền biển ở Quảng Nam qua sắc phong Thai Dương phu nhân (tại thôn Câu Nhí, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam)Nghiên cứu - Trao đổi DẤU ẤN NỮ THẦN MIỀN BIỂN Ở QUẢNG NAM QUA SẮC PHONG THAI DƯƠNG PHU NHÂN (tại thôn Câu Nhí, xã Điện Minh, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam) ? Võ Vinh Quang * 1. Mở đầu Trong hệ thống tín ngưỡng thờ nữ thần gắn liềnvới đời sống sông nước Thuận Quảng xưa, so với nhiềuđịa phương khác, vùng đất Quảng Nam ngày nay cóthể được xem là nơi hội tụ tập trung, đa dạng nhất vềcác vị nữ thần. Có thể kể đến như truyền thống thờphụng và các lễ hội gắn liền với các nữ thần linh hiểnbao gồm Thai Dương phu nhân (như bà Chiêm Sơnở xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên; bà Thai Dương ởĐiện Minh, Điện Bàn), Thạch tượng Dương thần (tức bàDàng ở Miếu Thất Vị, La Qua, Điện Bàn), Kỳ Thạch phunhân, Bô Bô phu nhân (bà Thu Bồn), Thiên Y A Na, bàĐại Càn, bà Chợ Được (ở thôn Phước Ấm, xã Bình Triều,huyện Thăng Bình, Quảng Nam), bà Phường Rạnh (ở xã rất có giá trị, khả dĩ bổ khuyết thêm khá nhiều vấnthôn Trung An, Thị trấn Trung Phước, huyện Nông Sơn, đề về văn hóa, tín ngưỡng, di tích lịch sử, văn học nghệtỉnh Quảng Nam)… Những tín ngưỡng thờ nữ thần thuật của địa phương và đất nước…(thường gọi là tín ngưỡng thờ Mẫu) phong phú ở xứsở này chính là nét đặc trưng nổi bật, mà cho đến nay Ở Quảng Nam, trong hệ thống di văn tại các làngvẫn chưa nghiên cứu và giải mã đầy đủ về những giá xã trên địa bàn, chúng tôi đặc biệt quan tâm đến cáctrị tiêu biểu đó. tư liệu liên quan đến hệ thống thần tích, thần phả, sắc phong cho các vị nhiên thần, thiên thần và nhân thần Nhiều năm qua, bằng phương pháp thực địa điền ở miền biển nói riêng, vùng sông nước xứ Quảng nóidã ở nhiều địa phương của miền Trung, chúng tôi chung. Trong đó, những vị thiên thần như Quan Thánhđã nỗ lực ghi chép, sao chụp nhiều tài liệu folklore đế quân, Thiên hậu Thánh mẫu (theo tín ngưỡng ngườilưu truyền trong dân gian, cũng như các tư liệu sắc Hoa), Thạch tượng Dương thần, Thai Dương phu nhân,phong, văn tế, truyện tích Hán Nôm ở địa bàn các tỉnh Kỳ Thạch phu nhân, bà Đại Càn và các hiện thân nhưKhánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ngãi, Quảng bà Chiêm Sơn, bà Thu Bồn, bà Chợ Được, bà Dàng Phi,Nam, Đà Nẵng, Thừa Thiên Huế, Quảng Trị, Quảng Dàng Chào (Phường Chào), Bô Bô phu nhân, bà PhườngBình, Hà Tĩnh, Nghệ An… Rạnh… cùng nhiều câu chuyện huyền tích theo dạng Đây là nguồn tư liệu rất phong phú và đặc biệt hấp folklore dân gian1 trải khắp các nơi trên toàn xứ Quảngdẫn người làm nghiên cứu lịch sử văn hóa như chúng thực sự là một “kênh thông tin” hữu ích giúp nghiêntôi. Nhất là sức hút của nhiều di sản di văn ở các làng cứu văn hóa tín ngưỡng của miền Trung.* TS., Phân viện Văn hóa Nghệ thuật Quốc gia Việt Nam tại Huế.54 Phaùt trieån Kinh teá - Xaõ hoäi Ñaø Naüng Nghiên cứu - Trao đổi 2. Nội dung Nói về sự hiển linh của bà, Đào Thái Hanh trong bài “Chuyện Thánh mẫu Thai Dương phu nhân” đăng 2.1. Về tín ngưỡng thờ Thai Dương phu nhân ở tạp chí Bulletin des Amis du Vieux Hué (BAVH), số Tín ngưỡng thờ Thai Dương phu nhân hiện nay 3.1914 cũng thông qua tài liệu folklore được thu thậpphổ biến ở nhiều nơi trên đất các tỉnh Quảng Trị, Thừa ở vùng dân gian xứ Huế đã kể nhiều câu chuyện vềThiên Huế, Quảng Nam… Đây là một trong những vị sự tham lam của thuyền buôn người Nhật Bản muốnnữ thần biển gốc Chăm, từng được Dương Văn An đập vỡ phiến đá trong miếu Thai Dương để lấy báumiêu tả trong Ô châu cận lục.2 Cụ thể, tại Quyển 5: vật, khiến cho “người đập đá đã dùng phương tiện đểDanh lam - chùa miếu, tác giả đã lựa chọn và giới thiệu làm việc phạm thần linh, bổ ngã ra đất và đã chết ngấtđền thờ Thai Dương (Thai Dương từ 邰陽 ...

Tài liệu được xem nhiều: