Danh mục

Dấu ấn sinh học vùng giữa tiền hormon trong tiên lượng của suy tim nặng

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.80 MB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá giá trị tiên lượng của MR‐proANP (mid‐regional pro‐atrial natriuretic peptide) và MR‐proADM (mid‐regional pro‐adrenomedullin) trên bệnh nhân suy tim nặng. Nghiên cứu tiến hành trên 38 bệnh nhân suy tim nặng, được định nghĩa có phân độ NYHA III/IV và phân suất tống máu thất T (EF). Mời các bạn tham khảo bài viết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dấu ấn sinh học vùng giữa tiền hormon trong tiên lượng của suy tim nặngYHọcTP.HồChíMinh*Tập17*PhụbảncủaSố1*2013NghiêncứuYhọcDẤUẤNSINHHỌCVÙNGGIỮATIỀNHORMONTRONGTIÊNLƯỢNGCỦASUYTIMNẶNGLêNgọcHùng*,NguyễnChíThanh**TÓMTẮTCơ sở:MụctiêucủanghiêncứulàđánhgiágiátrịtiênlượngcủaMR‐proANP(mid‐regionalpro‐atrialnatriureticpeptide)vàMR‐proADM(mid‐regionalpro‐adrenomedullin)trênbệnhnhânsuytimnặng.Phương pháp:Thiếtkếnghiêncứukiểuquansát,tiềncứuthựchiệntrên38bệnhnhânsuytimnặng,đượcđịnhnghĩacóphânđộNYHAIII/IVvàphânsuấttốngmáuthấtT(EF) 120 lần/phút), creatinin huyếtthanh, phân suất EF, tiêu chuẩn chẩn đoán phìđạitâmthấttrênĐTĐ(7)(chỉsốSokolov–Lyon:SV1 + RV5 hoặc RV6 > 35mm, chỉ số Cornell:RaVL + SV3 > 28 mm (nam), RaVL + SV3 > 20mm(nữ),vàRaVL>11mm),tiêuchuẩnchẩnđoán rung nhĩ (nhịp nhĩ: > 300 l/p, nhịp tim:khôngđều,nhịpthất:thayđổi).Nghiên cứu được thực hiện tại khoa Timmạch bệnh viện Chợ Rẫy, trong thời gian từtháng2/2010đếntháng3/2011.Xét nghiệm định lượng nồng độ MR‐proANP, MR‐proADM trong máu được thựchiệntạikhoaSinhhóabệnhviệnChợRẫytheoquy trình sau: mẫu máu EDTA chống đôngđượclấysaukhibệnhnhânnằmnghỉtạigiường30 phút, mẫu được lấy trong vòng 24 giờ saunhậpviện,thểtích2ml.Xétnghiệmđượcthựchiện trên hệ thống máy KRYPTOR (BRAHMSAG, Hennigsdorf/Berlin, Đức), định lượng theocông nghệ TRACE (time‐resolved amplifiedcryptateemissiontechnology).GiớihạnđịnhlượngcủaMR‐proANPlà4,5pmol/L,hệsốdaođộng của chính xác trong ngày là 1,2% và daođộngchunglà5,4%.ĐốivớiMR‐proADM,giớihạnđịnhlượnglà0,23nmol/L,hệsốdaođộngcủa chính xác trong ngày là 1,9% và dao độngchung là 8,9%. Giá trị bình thường của MR‐proANP theo nhà sản xuất là 3‐85 pmol/L, vàMR‐proADMlà0,1‐0,64nmol/L.Thốngkêvàxửlýsốliệu:sốliệuđượcnhậplưugiữ với phần mềm Excel 2007 và phân tíchNghiêncứuYhọcthốngkêsửdụngphầnmềmSPSS18.0.Cácbiếnsố định lượng có phân phối bình thường sẽđược mô tả bằng trung bình và độ lệch chuẩn.Cácbiếnsốđịnhlượngkhôngcóphânphốibìnhthườngđượcmôtảbằngtrịsốtrungvịvàphạmvi của biến số. Sử dụng ROC‐AUC, (diện tíchdướiđườngbiễudiễnROC–receiver‐operatingcharacteristic) để xác định điểm cắt nồng độMR‐proANP, MR‐proADM cho tiên lượng tửvongtrong30ngàyvà12tháng.Dùngphươngpháp phân tích biểu đồ xác xuất sống còn tíchlũy Kaplan Meier để so sánh sự khác biệt tửvongcủa2nhómsuytimcógiátrịMR‐proANPvà MR‐proADM trê và dưới điểm cắt, bằngphépkiểmLogranktest.Tỉsốchênh(oddratio,OR) và 95% khoảng tin cậy tương ứng đượckhảo sát đơn biến cho các biến số có liên quanđến tử vong, và khảo sát đa biến với Coxregression để tính hệ số may‐rủi tỉ lệ Cox đabiến (multivariable Cox proportional hazardratio) trong thời gian theo dõi. Các phép kiểmđược thực hiện với ngưỡng của mức ý nghĩathốngkê5%(p0,05,Bảng1trìnhbày đặc điểm lâm sàng, nồng độ MR‐proANP,MR‐proADM và kết quả theo dõi tử vong củabệnhnhân.Bảng 2 trình bày ROC (receiver‐operatingcharacteristic)củadiệntíchdướiđườngbiểudiễn(ROC/AUC:ROCofareaundertheconcentrationcurve)củađộnhạythayđổitheo(1‐độđặchiệu)(1‐specific)củaMR‐proANPvàMR‐proADMđểHộiNghịKhoaHọcKỹThuậtBệnhViệnChợRẫyNăm2012565YHọcTP.HồChíMinh*Tập17*PhụbảncủaSố1*2013NghiêncứuYhọcxácđịnhđiểmcắt(cut‐offpoint)cóđộnhạyvàđộđặchiệucaonhấtchotiênđoánkhảnăngtửvongsớmtrong30ngàyvàmuộntrong12tháng.Tấtcả các ROC/AUC đều > 0,65, p 60tuổi),phái(nữ),chỉsốEF(60tuổi),phái(nữ),chỉsốEF(

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: