Đấu tranh chống chính sách tố cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Quảng Nam Đà Nẵng (1955-1957)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 209.23 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Đấu tranh chống chính sách tố cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Quảng Nam Đà Nẵng (1955-1957) trình bày: Sau khi cơ bản thiết lập xong bộ máy thống trị ở Quảng Nam Đà Nẵng, chính quyền Ngô Đình Diệm biến nơi đây thành trọng điểm để thi hành chính sách "tố Cộng". Trong vòng 2 năm (1955 - 1957), trước những thủ đoạn "tố Cộng" khốc liệt của kẻ thù,... Mời các bạn cùng tham khảo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh chống chính sách tố cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Quảng Nam Đà Nẵng (1955-1957)ĐẤU TRANH CHỐNG CHÍNH SÁCH “TỐ CỘNG” CỦA CHÍNH QUYỀNNGÔ ĐÌNH DIỆM Ở QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG (1955-1957)HÀ THỊ HẢITrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Sau khi cơ bản thiết lập xong bộ máy thống trị ở Quảng Nam ĐàNẵng, chính quyền Ngô Đình Diệm biến nơi đây thành trọng điểm để thihành chính sách tố Cộng. Trong vòng 2 năm (1955 - 1957), trước nhữngthủ đoạn tố Cộng khốc liệt của kẻ thù, nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng đãkiên quyết đấu tranh với một tinh thần rực lửa. Phong trào diễn ra rộng khắp,lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia với nhiều hình thức đấu tranhphong phú, linh hoạt, sáng tạo. Mặc dù phải chịu tổn thất nặng nề, songphong trào đã góp phần từng bước làm thất bại chính sách tố Cộng thâmđộc của chính quyền Ngô Đình Diệm, thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuấtcủa nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng.Quảng Nam Đà Nẵng (nay là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng), là tỉnh nằm ở“đầu cầu” của khu vực duyên hải Nam Trung bộ, nắm giữ một vị trí địa - chính trị rấtquan trọng. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, nơi đây có vùng tự do rộng lớn gồm4 huyện miền núi và 4 huyện đồng bằng phía nam sông Bà Rén (Quế Sơn) trở vào, 4huyện phía Bắc là vùng căn cứ du kích; có lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến đấutrên địa bàn tỉnh, có chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng vững mạnh,phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển. Sau ngày Hiệp định Giơnevơ được kýkết, cũng như nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng chưa kịphưởng niềm vui của ngày hòa bình lập lại đã phải đối diện ngay với kẻ thù mới.Thực hiện đúng quy định của Hiệp định, trong vòng một tháng, Tỉnh ủy tức tốc lao vàochuẩn bị cho việc chuyển quân, tập kết, chuẩn bị tư tưởng cho cán bộ và nhân dân, giảiquyết tài sản của chính quyền cách mạng còn lại, bàn giao chính quyền cho đối phương.Đảng bộ tỉnh chủ trương, ngoài số cán bộ, đảng viên tập kết ra Bắc cùng với lực lượngvũ trang thì đại bộ phận công nhân viên thoát ly của các ngành, các cấp và cán bộ, đảngviên cơ sở đều ở lại và trở về sinh sống với gia đình trong vùng tiếp quản của địch, mộtbộ phận được chỉ định thoát ly hoạt động bí mật, trở thành những cán bộ hạt nhân. Đếntrước ngày 30/8/1954, các đơn vị bộ đội trong tỉnh đã tập trung về An Tân (Núi Thành)để đi tập kết.Sau ngày bàn giao chính quyền cho đối phương (31/8/1954), trên quê hương QuảngNam Đà Nẵng đầy bóng giặc. Trước tiên là lực lượng quân đội Liên hiệp Pháp, Quốcdân Đảng phản động, tiếp đến là sự có mặt của chính quyền Ngô Đình Diệm. Những lựclượng này ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ, vi phạm nghiêm trọng điều 14C của Hiệpđịnh: khủng bố, trả thù những người tham gia kháng chiến cũ, uy hiếp tinh thần quầnchúng nhân dân. Các cuộc đấu tranh chính trị đầu tiên đòi thi hành Hiệp định Giơnevơcủa quần chúng nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng đã diễn ra đẫm máu trước họng súngTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(14)/2010: tr. 79-8580HÀ THỊ HẢIcủa kẻ thù. Những vụ khủng bố ở Chợ Được, Chiên Đàn, Cây Cốc, Vĩnh Trinh... làbằng chứng điển hình cho sự khát máu của chúng.Đầu năm 1955, sau khi cơ bản thiết lập xong bộ máy thống trị ở Quảng Nam Đà Nẵng,chính quyền Ngô Đình Diệm cho thi hành một loạt các chính sách cai trị hết sức phảnđộng trên tất cả các mặt, xâm phạm nghiêm trọng đến đời sống của mọi tầng lớp nhândân. Đây là nơi đầu tiên ở miền Nam chúng chọn làm “trọng điểm” để thi hành chínhsách “tố Cộng”.Liên tục từ năm 1955 đến năm 1959, địch cho thực hiện chính sách “tố Cộng” khắp nơitrên địa bàn tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, nhưng khốc liệt nhất là trong những năm 19551957. Thoạt tiên, chúng đánh phá một cách ồ ạt, sau đó xoáy vào các trọng tâm. Thủđoạn của chúng là mở các lớp tố Cộng để truy tìm cán bộ, đảng viên, quần chúngtrung kiên và cơ sở cách mạng, bằng mọi cách triệt hạ uy thế của Đảng, gây không khílo sợ, hoang mang trong nhân dân. Nhà tù, trại giam mọc lên dày đặc nhưng vẫn khôngđủ chỗ cho chúng giam người. Năm 1956, địch nâng chính sách tố Cộng lên thànhquốc sách, cơ bản đi sâu vào đánh phá quần chúng, gia đình cán bộ, tình nghi can cứu.Hình thức chủ yếu là “tố điển hình”, “ngồi tự tu”, “sám hối”, “tống tà cộng sản”, tiếptục mở các lớp học “tố Cộng” kéo dài hết đợt này đến đợt khác. Cũng trong thời giannày, địch đẩy mạnh “tố Cộng” vào nhà lao Thông Đăng (Hội An), tập trung vào nhữngđảng viên cộng sản trung kiên mà chúng coi là đối tượng “đầu sỏ”, “nguy hiểm cho anninh quốc gia” đem ra “tố điển hình”.Ở phía Tây Quảng Nam Đà Nẵng, thời gian đầu, do tập trung lực lượng tố Cộng vùngđồng bằng nên sự kiểm soát của địch ở đây còn lỏng lẻo. Năm 1955, địch chỉ mới thiếtlập được chính quyền ở một số xã vùng thấp như Pui, Đốc (Trà My), Thạnh Mỹ(Giằng), Phước Gia, Phước Hiệp, Phước Trà (Phước Sơn). Chúng lợi dụng lái buôn đểthăm dò, tung gián điệp xâm nhập vào buôn làng làm quen, mua chuộc, dụ dỗ, th ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đấu tranh chống chính sách tố cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Quảng Nam Đà Nẵng (1955-1957)ĐẤU TRANH CHỐNG CHÍNH SÁCH “TỐ CỘNG” CỦA CHÍNH QUYỀNNGÔ ĐÌNH DIỆM Ở QUẢNG NAM ĐÀ NẴNG (1955-1957)HÀ THỊ HẢITrường Đại học Sư phạm - Đại học HuếTóm tắt: Sau khi cơ bản thiết lập xong bộ máy thống trị ở Quảng Nam ĐàNẵng, chính quyền Ngô Đình Diệm biến nơi đây thành trọng điểm để thihành chính sách tố Cộng. Trong vòng 2 năm (1955 - 1957), trước nhữngthủ đoạn tố Cộng khốc liệt của kẻ thù, nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng đãkiên quyết đấu tranh với một tinh thần rực lửa. Phong trào diễn ra rộng khắp,lôi cuốn được đông đảo quần chúng tham gia với nhiều hình thức đấu tranhphong phú, linh hoạt, sáng tạo. Mặc dù phải chịu tổn thất nặng nề, songphong trào đã góp phần từng bước làm thất bại chính sách tố Cộng thâmđộc của chính quyền Ngô Đình Diệm, thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuấtcủa nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng.Quảng Nam Đà Nẵng (nay là tỉnh Quảng Nam và thành phố Đà Nẵng), là tỉnh nằm ở“đầu cầu” của khu vực duyên hải Nam Trung bộ, nắm giữ một vị trí địa - chính trị rấtquan trọng. Trong 9 năm kháng chiến chống Pháp, nơi đây có vùng tự do rộng lớn gồm4 huyện miền núi và 4 huyện đồng bằng phía nam sông Bà Rén (Quế Sơn) trở vào, 4huyện phía Bắc là vùng căn cứ du kích; có lực lượng vũ trang ba thứ quân chiến đấutrên địa bàn tỉnh, có chính quyền cách mạng và các đoàn thể quần chúng vững mạnh,phong trào đấu tranh của quần chúng phát triển. Sau ngày Hiệp định Giơnevơ được kýkết, cũng như nhân dân miền Nam nói chung, nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng chưa kịphưởng niềm vui của ngày hòa bình lập lại đã phải đối diện ngay với kẻ thù mới.Thực hiện đúng quy định của Hiệp định, trong vòng một tháng, Tỉnh ủy tức tốc lao vàochuẩn bị cho việc chuyển quân, tập kết, chuẩn bị tư tưởng cho cán bộ và nhân dân, giảiquyết tài sản của chính quyền cách mạng còn lại, bàn giao chính quyền cho đối phương.Đảng bộ tỉnh chủ trương, ngoài số cán bộ, đảng viên tập kết ra Bắc cùng với lực lượngvũ trang thì đại bộ phận công nhân viên thoát ly của các ngành, các cấp và cán bộ, đảngviên cơ sở đều ở lại và trở về sinh sống với gia đình trong vùng tiếp quản của địch, mộtbộ phận được chỉ định thoát ly hoạt động bí mật, trở thành những cán bộ hạt nhân. Đếntrước ngày 30/8/1954, các đơn vị bộ đội trong tỉnh đã tập trung về An Tân (Núi Thành)để đi tập kết.Sau ngày bàn giao chính quyền cho đối phương (31/8/1954), trên quê hương QuảngNam Đà Nẵng đầy bóng giặc. Trước tiên là lực lượng quân đội Liên hiệp Pháp, Quốcdân Đảng phản động, tiếp đến là sự có mặt của chính quyền Ngô Đình Diệm. Những lựclượng này ra sức phá hoại Hiệp định Giơnevơ, vi phạm nghiêm trọng điều 14C của Hiệpđịnh: khủng bố, trả thù những người tham gia kháng chiến cũ, uy hiếp tinh thần quầnchúng nhân dân. Các cuộc đấu tranh chính trị đầu tiên đòi thi hành Hiệp định Giơnevơcủa quần chúng nhân dân Quảng Nam Đà Nẵng đã diễn ra đẫm máu trước họng súngTạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm HuếISSN 1859-1612, Số 02(14)/2010: tr. 79-8580HÀ THỊ HẢIcủa kẻ thù. Những vụ khủng bố ở Chợ Được, Chiên Đàn, Cây Cốc, Vĩnh Trinh... làbằng chứng điển hình cho sự khát máu của chúng.Đầu năm 1955, sau khi cơ bản thiết lập xong bộ máy thống trị ở Quảng Nam Đà Nẵng,chính quyền Ngô Đình Diệm cho thi hành một loạt các chính sách cai trị hết sức phảnđộng trên tất cả các mặt, xâm phạm nghiêm trọng đến đời sống của mọi tầng lớp nhândân. Đây là nơi đầu tiên ở miền Nam chúng chọn làm “trọng điểm” để thi hành chínhsách “tố Cộng”.Liên tục từ năm 1955 đến năm 1959, địch cho thực hiện chính sách “tố Cộng” khắp nơitrên địa bàn tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng, nhưng khốc liệt nhất là trong những năm 19551957. Thoạt tiên, chúng đánh phá một cách ồ ạt, sau đó xoáy vào các trọng tâm. Thủđoạn của chúng là mở các lớp tố Cộng để truy tìm cán bộ, đảng viên, quần chúngtrung kiên và cơ sở cách mạng, bằng mọi cách triệt hạ uy thế của Đảng, gây không khílo sợ, hoang mang trong nhân dân. Nhà tù, trại giam mọc lên dày đặc nhưng vẫn khôngđủ chỗ cho chúng giam người. Năm 1956, địch nâng chính sách tố Cộng lên thànhquốc sách, cơ bản đi sâu vào đánh phá quần chúng, gia đình cán bộ, tình nghi can cứu.Hình thức chủ yếu là “tố điển hình”, “ngồi tự tu”, “sám hối”, “tống tà cộng sản”, tiếptục mở các lớp học “tố Cộng” kéo dài hết đợt này đến đợt khác. Cũng trong thời giannày, địch đẩy mạnh “tố Cộng” vào nhà lao Thông Đăng (Hội An), tập trung vào nhữngđảng viên cộng sản trung kiên mà chúng coi là đối tượng “đầu sỏ”, “nguy hiểm cho anninh quốc gia” đem ra “tố điển hình”.Ở phía Tây Quảng Nam Đà Nẵng, thời gian đầu, do tập trung lực lượng tố Cộng vùngđồng bằng nên sự kiểm soát của địch ở đây còn lỏng lẻo. Năm 1955, địch chỉ mới thiếtlập được chính quyền ở một số xã vùng thấp như Pui, Đốc (Trà My), Thạnh Mỹ(Giằng), Phước Gia, Phước Hiệp, Phước Trà (Phước Sơn). Chúng lợi dụng lái buôn đểthăm dò, tung gián điệp xâm nhập vào buôn làng làm quen, mua chuộc, dụ dỗ, th ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đấu tranh chống chính sách tố công Chính sách tố cộng Chính quyền Ngô Đình Diệm Chống chính sách tố cộng Chính quyền Ngô Đình Diệm ở Quảng NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hỏi và đáp về cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Phần 2
41 trang 22 0 0 -
Quần đảo Hoàng Sa dưới thời Ngô Đình Diệm
8 trang 18 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 5 bài 20: Bến Tre đồng khởi
27 trang 15 0 0 -
Giáo án Lịch sử 5 bài 20: Bến Tre đồng khởi
4 trang 15 0 0 -
Đấu tranh chính trị chống chính sách tố Cộng của chính quyền Ngô Đình Diệm ở Hội An (Quảng Nam)
8 trang 13 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Chính sách đối với Công giáo của chính quyền Ngô Đình Diệm (1955 – 1963)
112 trang 12 0 0 -
Đấu tranh chính trị chống 'tố Cộng' tại nhà lao Thông Đăng - Hội An (Quảng Nam) năm 1957
8 trang 10 0 0 -
Chính sách của chính quyền Việt Nam Cộng hòa đối với công giáo (1955–1963)
10 trang 10 0 0 -
9 trang 10 0 0
-
Phong trào vì mục tiêu dân chủ của công nhân đô thị miền Nam giai đoạn 1954–1960
7 trang 9 0 0