Đau và chọn thuốc giảm đau
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đau và chọn thuốc giảm đau Đau và chọn thuốc giảm đau Đau là một cảm giác khó chịu, xuất hiện cùng lúc với sự tổnthương của các mô tế bào. Đau là kinh nghiệm được lượng giá bởi nhậnthức chủ quan tùy theo từng người, từng cảm giác về mỗi loại đau, làdấu hiệu của bệnh tật và phải tìm ra nguyên nhân để chữa. Đau cũng làcảm giác tạo ra bởi hệ thống thần kinh khi có tác động tại các thụ cảmthể nhận cảm đau (nociceptor). Nhờ biết đau mà sinh vật có phản ứng, theo phản xạ hay kinh nghiệm,tránh để không tiếp tục bị chấn thương. Đau cấp tính là đau mới xuất hiện,có cường độ mạnh mẽ, có thể được coi là một dấu hiệu báo động hữu íchgiúp chẩn đoán cần thiết nhằm xác định chứng đau có nguồn gốc thực thểhay không. Đau cấp tính bao gồm: đau sau phẫu thuật; đau sau chấn thương;đau sau bỏng và đau sản khoa. Ngược lại với đau cấp tính, đau mạn tính là chứng đau dai dẳng tái đitái lại nhiều lần. Nó làm cho cơ thể bị phá hủy về thể lực và cả về tâm lý vàxã hội. Bệnh nhân đau mạn tính thường đi điều trị nhiều nơi, với nhiều thầythuốc và các phương pháp điều trị khác nhau nhưng cuối cùng chứng đauvẫn không khỏi hoặc không thuyên giảm. Điều đó làm cho bệnh nhân lo lắngvà mất niềm tin làm cho bệnh tình ngày càng trầm trọng hơn. Đau mạn tínhrất đa dạng như đau lưng và cổ, đau cơ, đau do nguyê n nhân thần kinh... Gầnđây nhiều người quan tâm đến thuốc trị đau trong ung thư do sự xâm lấn vàđè ép của tế bào ung thư vào mô lành gây tổn thương mô và kích thích thụcảm thân thể và nội tạng. Đau có tính chất đau nhức, như dao đâm, chậtchội, day dứt... Các thuốc điều trị đau Các thuốc giảm đau có tác dụng giảm đau nhanh, mạnh và kéo dài,tuy nhiên đa phần chúng đều có nhiều tác dụng phụ nguy hiểm, bởi vậy khidùng thuốc kéo dài cần giám sát chặt chẽ các tác dụng phụ này. Nhóm thuốcgiảm đau gây nghiện bao gồm morphin và các dẫn xuất của nó có tác dụnggiảm đau mạnh theo cơ chế trung ương. Khi sử dụng các thuốc này cần lưu ýthuốc tác dụng giảm đau do ức chế trung tâm đau ở não và ngăn cản đườngdẫn truyền cảm giác đau từ tủy sống lên não. Do tác dụng giảm đau thườngkèm theo tác dụng gây ngủ nên nhóm thuốc này cũng được gọi là thuốcgiảm đau gây ngủ. Có thể lựa chọn nhóm giảm đau mạnh như morphin,pethidin, fentanyl, methadon... Loại giảm đau trung bình có codein,tramadon, propoxyphen... Nhóm thuốc giảm đau ngoại vi hiện nay được sử dụng tương đối phổbiến. Các thuốc chống viêm nhóm corticoid như dexamethazol, prednisolon,hydrocortisol... có tác dụng chống viêm nên cũng có tác dụng giảm đaumạnh yếu tùy từng hoạt chất. Tuy nhiên đây cũng là nhóm thuốc có khánhiều tác dụng phụ và bị lạm dụng trong cộng đồng. Các thuốc giảm đaukháng viêm không có gốc steroid (NSAID) như meloxicam, piroxicam,indometacin, aspirin, diclofenac, ibuprofen, paracetamol... là những thuốcgiảm đau ngoại biên được sử dụng tương đối rộng rãi hiện nay. Cần chú ý,khi sử dụng các thuốc giảm đau ngoại vi phải tôn trọng cách sử dụng để hạnchế các tác dụng không mong muốn. Phản ứng có hại được nói đến nhiềunhất là gây loét đường tiêu hóa. Tất cả các thuốc giảm đau nhóm corticoidcũng như các NSAID đều gây loét đường tiêu hóa, đặc biệt là gây viêm loétdạ dày- tá tràng nếu sử dụng không đúng cách. Các thuốc NSAID còn cóđặc điểm là độ tan thấp và kích ứng rất cao do tính acid của phân tử. Đểtránh các phản ứng có hại của NSAID cần uống thuốc ngay sau bữa ăn vàphải uống thuốc với nhiều nước (200-250ml cho mỗi lần uống thuốc). Tuynhiên cũng còn tùy thuộc vào dạng bào chế vì hiện nay có nhiều sản phẩmđã được tạo thành viên bao tan ở ruột thì cần uống xa bữa ăn. Một số chếphẩm viên sủi bọt hoặc dạng dung dịch uống như viên efferangan codein cóparacetamol hoặc gói bột aspegic thì cần tuân theo lời hướng dẫn in trên vỏhộp. Điều quan trọng là phải hòa tan chế phẩm thành dung dịch rồi mớiuống. Thuốc giảm đau phổ biến nhất hay dùng vẫn là các thuốc giảm đau hạsốt như paracetamol, aspirin, ibuprofen vì tính an toàn của nó và tác dụnggiảm đau tốt. Ngoài ra, trong các chứng đau như bệnh gut có dùng các thuốcchữa gut như colchicin nhưng tác dụng của nó chủ yếu để làm giảm aciduric, nguyên nhân gây đau trong căn bệnh này. Các thuốc tê, phong bế dẫntruyền và tiêm tại chỗ dùng trong phẫu thuật được coi là những thuốc giảmđau chuyên dụng để phục vụ những can thiệp ngoại khoa thường chỉ đượcdùng trong bệnh viện. Nói chung khi điều trị đau, cần tuân theo hướng dẫn chỉ định của Tổchức Y tế Thế giới như sau: Đau ít hay còn gọi là đau bậc 1 chỉ dùng cácthuốc giảm đau ngoại biên như paracetamol, aspirin và các thuốc khángviêm không steroid (NSAID). Khi đau vừa hay gọi là đau bậc 2 thì dùng cácthuốc giảm đau trung ương yếu như codein, dextropropoxyphen kết hợp vớicác thuốc giảm đau ngoại biên. Chỉ khi nào đau nặng (đau bậc 3) mới dùngcác thuốc giảm đau trung ương mạnh như morp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học cách dùng thuốc y học về thuốc dược phẩm sử dụng dược phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
HƯỚNG DẪN ĐIÊU KHẮC RĂNG (THEO TOOTH CARVING MANUAL / LINEK HENRY
48 trang 167 0 0 -
GIÁO TRÌNH phân loại THUỐC THỬ HỮU CƠ
290 trang 125 0 0 -
Phương pháp luận trong nghiên cứu khoa học y học - PGS. TS Đỗ Hàm
92 trang 109 0 0 -
4 trang 107 0 0
-
Sai lầm trong ăn uống đang phổ biến ở người Việt
5 trang 76 0 0 -
XÂY DỰNG VHI (VOICE HANDICAP INDEX) PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT
25 trang 53 0 0 -
Những bí quyết chữa bệnh từ đậu phụ
5 trang 48 0 0 -
Kiến thức y học - Sức khỏe quý hơn vàng: Phần 1
177 trang 47 0 0 -
KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG SỬ DỤNG ORESOL
22 trang 45 0 0 -
Nước ép quả: Nguồn dinh dưỡng cần thiết cho nhân viên văn phòng
3 trang 42 0 0 -
Bài giảng Y học thể dục thể thao (Phần 1)
41 trang 41 0 0 -
Câu hỏi trắc nghiệm: Chuyển hóa muối nước
11 trang 41 0 0 -
Một số lưu ý khi đưa trẻ đi khám bệnh
3 trang 40 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
21 trang 37 0 0
-
Ngôn ngữ ở bé (18-24 tháng tuổi)
3 trang 36 0 0 -
Thuốc nhuận tràng và cách dùng
4 trang 34 0 0 -
Nghỉ hè – làm sao cân bằng học và chơi
3 trang 33 0 0 -
Dinh dưỡng cho ba bầu trong 3 tháng giữa
5 trang 33 0 0 -
Những trái cây hữu ích và có hại với bà bầu
10 trang 33 0 0