Danh mục

Dạy – học yếu tố Hán Việt, từ Hán Việt trong chương trình Ngữ văn THCS – thực trạng và giải pháp

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 556.97 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tiến hành khảo sát chất lượng của đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình trong sách giáo khoa, qua đó chỉ ra những hạn chế, bất cập; Đồng thời, đề xuất những nhóm giải pháp cho việc biên soạn chương trình cũng như việc dạy – học những vấn đề nêu trên được hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy – học yếu tố Hán Việt, từ Hán Việt trong chương trình Ngữ văn THCS – thực trạng và giải pháp Khoa Ngữ văn, Trường DẠY – HỌC YẾU Đại học Sư phạm TP. TỐ HÁN VIỆT, Hồ Chí Minh TỪ HÁN VIỆT TRONG Điện thoại: 0989975473 CHƢƠNG (HVM) TRÌNH NGỮ Email: VĂN THCS – hoangminh0075@yahoo THỰC TRẠNG ThS. HUỲNH VĂN HOÀNG THỊ .com.vn VÀ GIẢI PHÁP MINH QUỲNH TRANG TÓM TẮT Trong khi chờ đợi những quyết sách lớn cho công cuộc đổi mới ngành GD,trước mắt cần hạn chế những bất cập trong hệ thống GD hiện nay. Lấy việc dạy – họcyếu tố Hán Việt, từ Hán Việt trong chương trình Ngữ văn Cấp II làm cơ sở, bài viết tiếnhành khảo sát chất lượng của đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình trong sách giáokhoa, qua đó chỉ ra những hạn chế, bất cập;đồng thời, đề xuất những nhóm giải phápcho việc biên soạn chương trình cũng như việc dạy – học những vấn đề nêu trên đượchiệu quả hơn. Từ khoá: dạy – học, yếu tố Hán Việt, trung học cơ sở, thực trạng, giải pháp ABSTRACTTeaching and Learning Sino-Vietnamese Vocabulary at the High Schools – The Real Situation and Solutions While awaiting policies of large-scale educational innovation, it is vital to limitdisadvantages in our available system. Based on the procedure of teaching and learningSino-Vietnamese vocabulary in junior high-school language and literature program, thispaper investigates the quality of teaching staff and curriculum, through which sheddinglight on the shortcomings which led to limited teaching-learning effects, and suggestingsome groups of resolutions for mentioned problems. Key words: teaching and learning, Sino-Vietnamese, vocabulary, high school 346 Trong công cuộc đổi mới toàn diện giáo dục, ngành ngữ văn, bộ môn ngữ văntất yếu cũng phải có sự vận động, chuyển mình cho phù hợp. Mục đích của công cuộcđổi mới ấy là phát huy, nâng cao ý thức tự giác học tập, khả năng tiếp cận và chủ độngchiếm lĩnh kiến thức của người học. Đó là mục đích chung. Riêng với môn Ngữ văn,tiếp cận mục đích ấy tức đồng nghĩa với việc nâng cao khả năng cảm thụ (đối với tácphẩm văn học) và nắm bắt được những đặc trưng cơ bản của các kiểu loại hình văn bảnkhác, tạo lập kĩ năng vận dụng ngôn từ (tiếng Việt) trong việc tìm hiểu, phân tích và lígiải các vấn đề văn học và ngôn ngữ nói chung. Đó là cơ sở để phát huy, giữ gìn sựtrong sáng của tiếng Việt. Để đạt được hoặc ít ra tiệm cận với mục đích nêu trên thì mọikhâu, mọi qui trình đều phải được xây dựng có tính định hướng, nhất quán và khả thi.Trên tinh thần như vậy, thông qua việc khảo sát chất lượng giáo viên(GV), nội dungchương trình sách giáo khoa (SGK), bài viết xin nêu một vài ý kiến nhận xét về tìnhhình biên soạn chương trình, cũng như hoạt động dạy – học yếu tố Hán Việt (YTHV),từ Hán Việt (THV) trong chương trình Ngữ văn Trung học cơ sở (THCS), đồng thời đềxuất một vài nhóm giải pháp về vấn đề này.1. Tình hình đào tạo – chất lượng của giáo viên Trung học cơ sở Trước tiên, xem trong chương trình đào tạo giáo viên ngữ văn bậc THPT vàTHCS hiện nay của một số cơ sở đào tạo Đại học và Cao đẳng, YTHV - THV là nhữngnội dung thường được lồng ghép hoặc được nhắc đến trong một số bộ môn liên quan ởnhững mức độ nông sâu khác nhau. Có thể được khái quát phần nào trong các học phầnnhư Ngữ âm – từ vựng tiếng Việt; Từ vựng học…; bước đầu nhận diện qua học phầnThực hành văn bản tiếng Việt, và phần nào được cụ thể hóa trong các học phần có tínhtổng hợp như Hán Nôm, hoặc hữu biệt như Văn bản Hán văn Trung Quốc; Văn bản Hánvăn Việt Nam… Trong một số khung chương trình mới, đã có xây dựng những học phầnmang tính chuyên đề (Từ Hán Việt với việc giảng dạy ngữ văn ở THPT) nhưng nhìnchung vẫn tập trung nhiều vào phạm vi lý thuyết, chưa thật sự đi sâu, làm rõ thực tiễnsinh động của các YTHV – THV trong tiếng Việt cũng như tính chất “hiểu nhưng khóhoặc không giải thích được” của nó. Hệ quả là, năng lực cảm, hiểu và lí giải các vấn đềcó liên quan đến từ mượn tiếng Hán của giáo viên còn nhiều hạn chế. Để có cái nhìnkhách quan về kết quả đào tạo, cũng như chất lượng của giáo viên, chúng tôi tiến hànhkhảo sát trên 22 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: