Dạy học tích cực và đánh giá trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho sinh viên chuyên ngành Kĩ thuật tại trường Đại học Tiền Giang
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.83 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực giúp người dạy và người học sáng tạo, chủ động hơn trong quá trình dạy học, đồng thời chuyển cách đánh giá kết quả giáo dục nặng về kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá năng lực vận dụng kiến thức giải quyết vấn đề, nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề dạy học tích cực và đánh giá trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho sinh viên chuyên ngành kĩ thuật tại Trường Đại học Tiền Giang.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích cực và đánh giá trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho sinh viên chuyên ngành Kĩ thuật tại trường Đại học Tiền Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272 DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH MÔN TRẮC ĐỊA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Võ Nhật Tiễn - Trường Đại học Tiền Giang Ngày nhận bài: 20/12/2018; ngày chỉnh sửa: 14/01/2019; ngày duyệt đăng: 29/01/2019. Abstract: Applying active teaching methods to help learners and teachers be more creative and active in the teaching process, and at the same time, it transforms the way of evaluating educational outcomes in favor of memory testing to assess competency of applying knowledge to solve problems, to improve the quality of training. This article focuses on the study of active teaching and evaluation in practical teaching of Geodesy for Engineering students at Tien Giang University. Keywords: Active teaching, practice, evaluation, Geodesy. 1. Mở đầu Giáo dục nước ta đang thực hiện bước chuyển từ 2.1.1. Khi dạy thực hành cho SV chuyên ngành Xây chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận dựng học phần Trắc địa, cần tập trung vào một số PPDH năng lực của người học. Để đảm bảo được điều đó, cần tích cực như sau: thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy - Phương pháp động não: Sử dụng cho bài thực hành học (PPDH) nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách làm quen với thiết bị đo đạc. Các nhóm sẽ được cấp phát học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình các thiết bị đo đạc cùng loại, tiến hành quan sát trong một thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách thời gian ngắn và đại diện các nhóm ghi lại trên bảng đánh giá (ĐG) kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra (KT) những quan sát của nhóm mình theo thứ tự từ nhóm 1 trí nhớ sang KT, ĐG năng lực vận dụng kiến thức giải đến hết với điều kiện không lặp lại các quan sát của nhóm quyết vấn đề, chú trọng KT, ĐG trong quá trình dạy học khác đã đưa ra. Sau đó, GV tổng hợp lại và giới thiệu cho (DH) để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất SV về cấu tạo cũng như chức năng của các bộ phận trong lượng của các hoạt động DH và giáo dục. thiết bị. Việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ - Phương pháp nêu vấn đề: GV đưa ra hoặc gợi ý cho chức DH và KT, ĐG theo định hướng năng lực người SV đưa ra các tình huống phát sinh trên công trường xây học trong giáo dục cần được tiến hành một cách đồng bộ. dựng như có sự xáo trộn mặt bằng thi công, sự san lấp Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động mặt bằng làm mất dấu các điểm mốc, các điểm chi tiết,... của sinh viên (SV) là cơ bản, chủ yếu, chi phối đến ba tình huống máy đo đạc hay gặp phải để cho các nhóm hướng sau: - Tính tích cực học tập biểu hiện qua các cấp đưa ra các phương án giải quyết đối với từng vị trí công độ từ thấp lên cao: bắt chước, tìm tòi, sáng tạo; - Áp dụng trình như: ở TP. Hồ Chí Minh, ở trung tâm tỉnh lị, ở vùng PPDH tích cực; - Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực hẻo lánh... với DH lấy người học làm trung tâm. - Phương pháp làm việc nhóm được sử dụng trong Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề DH tích cực và các bài thực hành sau mỗi phần học lí thuyết. ĐG trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho SV 2.1.2. Khi lựa chọn PPDH thực hành môn Trắc địa, cần chuyên ngành kĩ thuật tại Trường Đại học Tiền Giang. tập trung lưu ý một số đặc điểm DH sau: 2. Nội dung nghiên cứu - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học 2.1. Dạy học tích cực trong giảng dạy thực hành môn tập của SV. Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng Trắc địa cho sinh viên khối ngành kĩ thuật của hoạt động “dạy”, song song là chủ thể của hoạt động Trắc địa là môn học thiên về thực hành cho SV. “học” - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV Trong quá trình DH môn học này, giảng viên (GV) cần tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những lựa chọn các PPDH tích cực để qua đó tác động tích cực điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp nhận đến kết quả học tập của SV. Việc lựa chọn PPDH tích những kiến thức đã được GV sắp xếp. GV không còn cực đối với môn học này, cần tập trung vào một số đóng vai trò thuần tuý là người truyền đạt tri thức mà họ phương pháp và lưu ý đến một số yếu tố DH tích cực, trở thành người thiết kế, tổ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học tích cực và đánh giá trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho sinh viên chuyên ngành Kĩ thuật tại trường Đại học Tiền Giang VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272 DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH MÔN TRẮC ĐỊA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Võ Nhật Tiễn - Trường Đại học Tiền Giang Ngày nhận bài: 20/12/2018; ngày chỉnh sửa: 14/01/2019; ngày duyệt đăng: 29/01/2019. Abstract: Applying active teaching methods to help learners and teachers be more creative and active in the teaching process, and at the same time, it transforms the way of evaluating educational outcomes in favor of memory testing to assess competency of applying knowledge to solve problems, to improve the quality of training. This article focuses on the study of active teaching and evaluation in practical teaching of Geodesy for Engineering students at Tien Giang University. Keywords: Active teaching, practice, evaluation, Geodesy. 1. Mở đầu Giáo dục nước ta đang thực hiện bước chuyển từ 2.1.1. Khi dạy thực hành cho SV chuyên ngành Xây chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận dựng học phần Trắc địa, cần tập trung vào một số PPDH năng lực của người học. Để đảm bảo được điều đó, cần tích cực như sau: thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy - Phương pháp động não: Sử dụng cho bài thực hành học (PPDH) nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách làm quen với thiết bị đo đạc. Các nhóm sẽ được cấp phát học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình các thiết bị đo đạc cùng loại, tiến hành quan sát trong một thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách thời gian ngắn và đại diện các nhóm ghi lại trên bảng đánh giá (ĐG) kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra (KT) những quan sát của nhóm mình theo thứ tự từ nhóm 1 trí nhớ sang KT, ĐG năng lực vận dụng kiến thức giải đến hết với điều kiện không lặp lại các quan sát của nhóm quyết vấn đề, chú trọng KT, ĐG trong quá trình dạy học khác đã đưa ra. Sau đó, GV tổng hợp lại và giới thiệu cho (DH) để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất SV về cấu tạo cũng như chức năng của các bộ phận trong lượng của các hoạt động DH và giáo dục. thiết bị. Việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ - Phương pháp nêu vấn đề: GV đưa ra hoặc gợi ý cho chức DH và KT, ĐG theo định hướng năng lực người SV đưa ra các tình huống phát sinh trên công trường xây học trong giáo dục cần được tiến hành một cách đồng bộ. dựng như có sự xáo trộn mặt bằng thi công, sự san lấp Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động mặt bằng làm mất dấu các điểm mốc, các điểm chi tiết,... của sinh viên (SV) là cơ bản, chủ yếu, chi phối đến ba tình huống máy đo đạc hay gặp phải để cho các nhóm hướng sau: - Tính tích cực học tập biểu hiện qua các cấp đưa ra các phương án giải quyết đối với từng vị trí công độ từ thấp lên cao: bắt chước, tìm tòi, sáng tạo; - Áp dụng trình như: ở TP. Hồ Chí Minh, ở trung tâm tỉnh lị, ở vùng PPDH tích cực; - Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực hẻo lánh... với DH lấy người học làm trung tâm. - Phương pháp làm việc nhóm được sử dụng trong Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề DH tích cực và các bài thực hành sau mỗi phần học lí thuyết. ĐG trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho SV 2.1.2. Khi lựa chọn PPDH thực hành môn Trắc địa, cần chuyên ngành kĩ thuật tại Trường Đại học Tiền Giang. tập trung lưu ý một số đặc điểm DH sau: 2. Nội dung nghiên cứu - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học 2.1. Dạy học tích cực trong giảng dạy thực hành môn tập của SV. Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng Trắc địa cho sinh viên khối ngành kĩ thuật của hoạt động “dạy”, song song là chủ thể của hoạt động Trắc địa là môn học thiên về thực hành cho SV. “học” - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV Trong quá trình DH môn học này, giảng viên (GV) cần tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những lựa chọn các PPDH tích cực để qua đó tác động tích cực điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp nhận đến kết quả học tập của SV. Việc lựa chọn PPDH tích những kiến thức đã được GV sắp xếp. GV không còn cực đối với môn học này, cần tập trung vào một số đóng vai trò thuần tuý là người truyền đạt tri thức mà họ phương pháp và lưu ý đến một số yếu tố DH tích cực, trở thành người thiết kế, tổ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Giáo dục Bài viết về giáo dục Dạy học tích cực Đánh giá trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa Nâng cao chất lượng đào tạoGợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 277 0 0
-
Tổ chức dạy học hợp tác có sự hỗ trợ của giáo án điện tử vào môn Tin học cơ bản
5 trang 259 0 0 -
Đặc điểm sử dụng từ xưng hô trong tiếng Nhật và so sánh với đơn vị tương đương trong tiếng Việt
5 trang 237 4 0 -
5 trang 212 0 0
-
Thực trạng dạy và học môn tiếng Anh chuyên ngành Kinh tế tại trường Đại học Sài Gòn
5 trang 192 0 0 -
7 trang 171 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến năng lực chuyển đổi số của giáo viên tiểu học tại tỉnh An Giang
6 trang 169 0 0 -
Mô hình trung tâm học tập cộng đồng ngoài công lập của Myanmar và một số khuyến nghị
6 trang 136 0 0 -
7 trang 129 0 0
-
11 trang 129 0 0