Dạy học văn trong nhà trường từ điểm nhìn của một số nhà văn
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 210.85 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết phân tích và đánh giá các ý kiến của một số nhà văn về thực trạng, cách thức dạy học tác phẩm văn chương và vấn đề phát huy vai trò bạn học sáng tạo của học sinh trong nhà trường phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học văn trong nhà trường từ điểm nhìn của một số nhà vănTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 17 DẠY HỌC VĂN TRONG NH TRƯỜNG TỪ ĐIỂM NHÌN CỦA MỘT SỐ NH VĂN 1 Bùi Minh Đức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Bài báo phân tích và ñánh giá các ý kiến của một số nhà văn về thực trạng, cách thức dạy học tác phẩm văn chương và vấn ñề phát huy vai trò bạn ñọc sáng tạo của học sinh trong nhà trường phổ thông. Tuy chỉ là ñiểm nhìn của một số nhà văn nhưng ñó có thể xem là những luận cứ khoa học khẳng ñịnh xu thế ñổi mới dạy học văn theo hướng phát triển năng lực cảm thụ văn học của học sinh. Từ khoá khoá: oá: nhà văn, học sinh, bạn ñọc, sáng tạo, ñổi mới, dạy văn, ñọc hiểu.1. MỞ ĐẦU Những năm qua, vấn ñề ñổi mới dạy học tác phẩm văn học ñang ñược ñặt ra cấp thiếtở nước ta. Cách dạy và học văn theo lối cũ (giảng văn) ñã không còn phù hợp với chiếnlược giáo dục và ñào tạo con người trong tình hình mới cũng như sự thay ñổi hệ hình dạyhọc trên thế giới hiện nay. Xu hướng chung của dạy học văn hiện ñại là dạy cho học sinhcách ñọc văn, tạo các cơ hội ñể người học trở thành bạn ñọc sáng tạo của các nhà văn (NV)qua quá trình tiếp nhận tác phẩm. Quan ñiểm này không chỉ ñược các nhà khoa học sưphạm ngữ văn ñề xuất, luận giải mà còn sớm ñược khẳng ñịnh trong ý kiến của nhiều nhàvăn, nhà thơ (sau ñây gọi chung là nhà văn) - những người sáng tạo ra tác phẩm vănchương (TPVC).2. NỘI DUNG2.1. Dạy văn phải ñể học sinh ñược ñọc văn, ñược nói lên những suy nghĩ, cảmnhận của mình về tác phẩm Trong một lần phát biểu trao ñổi với anh chị em giáo viên (GV) về vấn ñề giảng dạyvăn học, nhà thơ Tố Hữu cho rằng không nên chỉ bắt học sinh (HS) học thuộc lòng mà1 Nhận bài ngày 10.05.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Bùi Minh Đức; Email: duckhsp@gmail.com18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIcần phải dành phần tự do cho các em. Phải ñể cho các em ñọc và ñể chúng nói lên cảmthụ của chúng [1, tr. 77]. Nhà thơ Phạm Hổ cũng có suy nghĩ tương tự: Thầy, cô dạy vănnên giúp các em tự cảm thụ trước rồi mới bổ sung thêm những cảm thụ của riêng mình ñểcác em tham khảo. Và cuối cùng là ñể các em tự thu hoạch lấy [2, tr. 166]. Dù không trựctiếp ñề cập ñến người ñọc HS, nhưng những ý kiến của Hoài Thanh cũng là những gợi ýgián tiếp nhưng rất sâu sắc về thái ñộ ñúng ñắn với người học. Ông viết: Người ñọc cóquyền ñược tôn trọng, ñược phát biểu ý kiến của mình về thơ, về mọi vấn ñề. Người phêbình phải biết lắng nghe, biết thăm dò ý kiến bạn ñọc [4, tr. 1052]. Cũng theo chiều hướngñó, với một niềm tin vào những bạn ñọc nhà trường non trẻ, nhà thơ Bằng Việt ñã máchnước cho các bạn HS con ñường ñồng thể nghiệm, ñồng sáng tạo với NV: Khi phân tích,tìm hiểu một bài văn, bài thơ các em nên tự ñặt mình vào vị trí của tác giả, ñể cùng suyluận, cân nhắc với tác giả. Vì sao tác giả lại viết thế này mà không viết thế kia? Nếu làmình thì chỗ này mình ñặt câu thế nào, mình sẽ dùng chữ gì, hình ảnh gì mà không ñể nhưtác giả viết? Cách suy luận ñó có tác dụng làm HS không thụ ñộng, không bị tiếp nhận mộtcách khiên cưỡng, mà phát huy óc chủ ñộng, sức sáng tạo của riêng mình... với tư duy củamột người ñồng sáng tạo, ñồng tác giả... [5, tr. 3]. Như vậy, trong suy nghĩ của nhữngngười sáng tác, HS không phải là một ñối tượng thụ ñộng ñón nhận sự cảm thụ của GV màlà những chủ thể cảm thụ, bạn ñọc của NV. Các ý kiến nêu trên ñã toát lên một tư tưởngsâu sắc, có ý nghĩa sư phạm ñối với việc dạy học văn trong nhà trường: GV cần phải tạocác cơ hội ñể HS ñược tự mình tham gia vào việc ñọc văn, cảm thụ văn chương thay vìthầy, cô giáo ñọc hộ, cảm hộ. Nhưng ñể làm ñược ñiều ñó, người GV phải tôn trọng HS, phải xem các em là bạn ñọcnhà trường của NV như chính các NV hằng mong muốn. Ngay cả khi sự cảm thụ của họctrò chưa hoàn toàn ñúng thì cũng không vì thế mà người GV ñánh mất niềm tin vào tínhcực, sáng tạo của HS bởi ít nhiều nó cũng ñem lại một sự có ích nào ñó như chính nhàthơ Phạm Tiến Duật ñã thừa nhận: Từ ñó (tức là từ câu chuyện về cậu bạn Thịnh Cóc) tôithực sự có ý thức, thoạt ñầu là trong các bài tập làm văn, viết ra, nói ra cố gắng cho thậtñúng cái cảm giác của mình [2, tr. 173]. Thế nhưng, một thái ñộ như vậy không dễ ñịnhhình và trở thành một nguyên tắc trong dạy học của nhiều GV. Ký ức về thời ñi học của tácgiả Bài thơ về tiểu ñội xe không kính vẫn còn nguyên sự ám ảnh về cái ấm ức của tuổithơ: hình như người lớn hay áp ñặt những ñiều có sẵn lên bọn trẻ con chúng tôi[2, tr. 173]. Người lớn chưa thực sự tin vào con trẻ cũng như người thầy giáo của nhà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Dạy học văn trong nhà trường từ điểm nhìn của một số nhà vănTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 5/2016 17 DẠY HỌC VĂN TRONG NH TRƯỜNG TỪ ĐIỂM NHÌN CỦA MỘT SỐ NH VĂN 1 Bùi Minh Đức Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 Tóm tắt: Bài báo phân tích và ñánh giá các ý kiến của một số nhà văn về thực trạng, cách thức dạy học tác phẩm văn chương và vấn ñề phát huy vai trò bạn ñọc sáng tạo của học sinh trong nhà trường phổ thông. Tuy chỉ là ñiểm nhìn của một số nhà văn nhưng ñó có thể xem là những luận cứ khoa học khẳng ñịnh xu thế ñổi mới dạy học văn theo hướng phát triển năng lực cảm thụ văn học của học sinh. Từ khoá khoá: oá: nhà văn, học sinh, bạn ñọc, sáng tạo, ñổi mới, dạy văn, ñọc hiểu.1. MỞ ĐẦU Những năm qua, vấn ñề ñổi mới dạy học tác phẩm văn học ñang ñược ñặt ra cấp thiếtở nước ta. Cách dạy và học văn theo lối cũ (giảng văn) ñã không còn phù hợp với chiếnlược giáo dục và ñào tạo con người trong tình hình mới cũng như sự thay ñổi hệ hình dạyhọc trên thế giới hiện nay. Xu hướng chung của dạy học văn hiện ñại là dạy cho học sinhcách ñọc văn, tạo các cơ hội ñể người học trở thành bạn ñọc sáng tạo của các nhà văn (NV)qua quá trình tiếp nhận tác phẩm. Quan ñiểm này không chỉ ñược các nhà khoa học sưphạm ngữ văn ñề xuất, luận giải mà còn sớm ñược khẳng ñịnh trong ý kiến của nhiều nhàvăn, nhà thơ (sau ñây gọi chung là nhà văn) - những người sáng tạo ra tác phẩm vănchương (TPVC).2. NỘI DUNG2.1. Dạy văn phải ñể học sinh ñược ñọc văn, ñược nói lên những suy nghĩ, cảmnhận của mình về tác phẩm Trong một lần phát biểu trao ñổi với anh chị em giáo viên (GV) về vấn ñề giảng dạyvăn học, nhà thơ Tố Hữu cho rằng không nên chỉ bắt học sinh (HS) học thuộc lòng mà1 Nhận bài ngày 10.05.2016; gửi phản biện và duyệt ñăng ngày 24.05.2016 Liên hệ tác giả: Bùi Minh Đức; Email: duckhsp@gmail.com18 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘIcần phải dành phần tự do cho các em. Phải ñể cho các em ñọc và ñể chúng nói lên cảmthụ của chúng [1, tr. 77]. Nhà thơ Phạm Hổ cũng có suy nghĩ tương tự: Thầy, cô dạy vănnên giúp các em tự cảm thụ trước rồi mới bổ sung thêm những cảm thụ của riêng mình ñểcác em tham khảo. Và cuối cùng là ñể các em tự thu hoạch lấy [2, tr. 166]. Dù không trựctiếp ñề cập ñến người ñọc HS, nhưng những ý kiến của Hoài Thanh cũng là những gợi ýgián tiếp nhưng rất sâu sắc về thái ñộ ñúng ñắn với người học. Ông viết: Người ñọc cóquyền ñược tôn trọng, ñược phát biểu ý kiến của mình về thơ, về mọi vấn ñề. Người phêbình phải biết lắng nghe, biết thăm dò ý kiến bạn ñọc [4, tr. 1052]. Cũng theo chiều hướngñó, với một niềm tin vào những bạn ñọc nhà trường non trẻ, nhà thơ Bằng Việt ñã máchnước cho các bạn HS con ñường ñồng thể nghiệm, ñồng sáng tạo với NV: Khi phân tích,tìm hiểu một bài văn, bài thơ các em nên tự ñặt mình vào vị trí của tác giả, ñể cùng suyluận, cân nhắc với tác giả. Vì sao tác giả lại viết thế này mà không viết thế kia? Nếu làmình thì chỗ này mình ñặt câu thế nào, mình sẽ dùng chữ gì, hình ảnh gì mà không ñể nhưtác giả viết? Cách suy luận ñó có tác dụng làm HS không thụ ñộng, không bị tiếp nhận mộtcách khiên cưỡng, mà phát huy óc chủ ñộng, sức sáng tạo của riêng mình... với tư duy củamột người ñồng sáng tạo, ñồng tác giả... [5, tr. 3]. Như vậy, trong suy nghĩ của nhữngngười sáng tác, HS không phải là một ñối tượng thụ ñộng ñón nhận sự cảm thụ của GV màlà những chủ thể cảm thụ, bạn ñọc của NV. Các ý kiến nêu trên ñã toát lên một tư tưởngsâu sắc, có ý nghĩa sư phạm ñối với việc dạy học văn trong nhà trường: GV cần phải tạocác cơ hội ñể HS ñược tự mình tham gia vào việc ñọc văn, cảm thụ văn chương thay vìthầy, cô giáo ñọc hộ, cảm hộ. Nhưng ñể làm ñược ñiều ñó, người GV phải tôn trọng HS, phải xem các em là bạn ñọcnhà trường của NV như chính các NV hằng mong muốn. Ngay cả khi sự cảm thụ của họctrò chưa hoàn toàn ñúng thì cũng không vì thế mà người GV ñánh mất niềm tin vào tínhcực, sáng tạo của HS bởi ít nhiều nó cũng ñem lại một sự có ích nào ñó như chính nhàthơ Phạm Tiến Duật ñã thừa nhận: Từ ñó (tức là từ câu chuyện về cậu bạn Thịnh Cóc) tôithực sự có ý thức, thoạt ñầu là trong các bài tập làm văn, viết ra, nói ra cố gắng cho thậtñúng cái cảm giác của mình [2, tr. 173]. Thế nhưng, một thái ñộ như vậy không dễ ñịnhhình và trở thành một nguyên tắc trong dạy học của nhiều GV. Ký ức về thời ñi học của tácgiả Bài thơ về tiểu ñội xe không kính vẫn còn nguyên sự ám ảnh về cái ấm ức của tuổithơ: hình như người lớn hay áp ñặt những ñiều có sẵn lên bọn trẻ con chúng tôi[2, tr. 173]. Người lớn chưa thực sự tin vào con trẻ cũng như người thầy giáo của nhà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dạy học văn Dạy học tác phẩm văn học Vai trò bạn học sáng tạo Chương trình Ngữ văn trong nhà trường Năng lực cảm thụ văn học sáng tạoTài liệu liên quan:
-
29 trang 120 2 0
-
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2021-2022 - Trường Tiểu học Quyết Thắng, Đông Triều (Đề 2)
5 trang 21 0 0 -
Đề thi học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2022-2023 có đáp án - Trường Tiểu học Châu Sơn
3 trang 16 0 0 -
Tìm hiểu bài học giáo dục thiếu nhi qua chuyện hoa chuyện quả của Phạm Hổ
4 trang 15 0 0 -
6 trang 14 0 0
-
79 trang 12 0 0
-
28 trang 12 0 0
-
Xây dựng và sử dụng trò chơi học tập để dạy học vần cho học sinh khiếm thính học lớp 1 hòa nhập
7 trang 11 0 0 -
9 trang 11 0 0
-
Bản chất của hoạt động đọc văn và việc dạy đọc văn bản văn học trong nhà trường
9 trang 9 0 0