Danh mục

Đề bài: Suy nghĩ về tình trạng nghiện Games Online trong giới thanh thiếu nuên học sinh hiện nay!

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 194.52 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

MB: Trong suốt dòng lịch sử con người, đã có những người phải vất vả chống lại tính nghiện ngập, (nào là nghiện rượu, nghiện ma tuý,…) cũng như những thói quen không thể bỏ được
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề bài: Suy nghĩ về tình trạng nghiện Games Online trong giới thanh thiếu nuên học sinh hiện nay! Đề bài: Suy nghĩ về tình trạng nghiện GamesOnline trong giới thanh thiếu nuên học sinhhiện nay! HƯỚNG DẪN CHI TIẾT (BÀI LÀM GỢI Ý) MB: Trong suốt dòng lịch sử con người, đã có những người phải vất vảchống lại tính nghiện ngập, (nào là nghiện rượu, nghiện ma tuý,…)cũng như những thói quen không thể bỏ được, chẳng hạn như bài bạc.Giờ đây, các nhà tâm lí học ở nhiều quốc gia nói chung và Việt Namnói riêng lại lưu ý đến tình trạng khẩn cấp phải đối phó của một chứngtật ham mê mới, đó là nghiện Game Online. TB: Xã hội càng phát triển thì ngày càng có nhiều trò chơi giải trí rađời. Bên cạnh nhiều trò giải trí lành mạnh thì không ít những trò chơibạo lực vẫn tồn tại và không ngừng gia tăng gây nhức nhối cho toàn xãhội. Trên thị trường có nhiều loại Game bạo lực như “Biệt đội thần tốc”,“ Đột kích”,… đang làm giới nghiền game lên cơn sốt. Tuy khác nhauvề cách chơi nhưng các game trên đều có điểm chung là người chơi nhậpvai trực tuyến để chém, bắn và giết người mà không suy nghĩ, chỉ cầngiết càng nhiều người càng tốt. Người chơi thắng cảm thấy hả hê vì hạđược nhiều đối thủ, còn kẻ thua thì văng tục chửi thề rồi tìm cách giết lạiđối phương. Những hình ảnh “đầu rơi máu chảy” trong trò chơi ăn sâuvào suy nghĩ và nhận thức của nhiều người thuộc giới trẻ. Nên khiđunbgj chạm thực tế, các bạn ấy dễ hành động như thế giới ảo. Hiện nay, nạn chơi điện tử hay nói cách khác là những trò chơigame online đang ngốn không ít thời gian học tập của các các cô cậu họctrò. Mặc dù một số cơ quan nhà nước đã có nhiều biện pháp mạnh đểhạn chế nhưng hình như chưa có cách giải quyết thoả đáng. Các công tygiải trí vẫn không ngừng cung cấp cho cư dân mạng nhiều trò chơi mớimà đã dính vào thì khó có thể bỏ qua. Dạo một vong quanh các quánInternet ven đường thì … ôi thôi, hình ảnh của những cậu học trò mắtdán lên màn hình, miệng văng tục, tay lia lịa khua trên bàn phím đã tạonên một bức tranh phản cảm và gây “sốc” cho dư luận bởi vì chỉ hamchơi và quá đà mà họ đã đánh mất đi giá trị của người học sinh. Và rấtcó thể vì “con ma điện tử” mà họ đánh mất đi tương lai đẹp đẽ củachính mình. Game Online đang là một hình thức giải trí “hót” nhất, ngày càngchứng tỏ một sức hút mạnh mẽ đến cộng đồng và được ví như một thứ“ma tuý” cuốn người chơi vào vòng xoáy ảo. Đằng sau vòng xoáy củanhững ma lực do game mang lại là nỗi đau của những người thân và cảnhiều người trong cuộc. Ngoài sự lãng phí quá rõ về thời gian, tiền bạc, chơi game nhiềutrên máy tính còn làm hại đôi mắt, làm giảm sút trí lực của những connghiện… Ngày nay, tỉ lệ tre rem bị cận thị, nhức đầu, suy giảm trí nhớ,thể lực, tổn thương đôi tay, viêm khớp, béo phì,… đang gia tăng ma fhậuquả là từ việc ngồi lì bám trụ bên máy tính. Nguy hiểm hơn, các ém dẽbị chìm đắm vào thế giới ảo của game. Tuy mọi hành vi là ảo nhưng ráchại của nó lại không hề ảo chút nào. Chơi game không chỉ ảnh hưởng tớisức khoẻ, thể chất; nghiện game còn dẫn tới độ sa sút trong việc họchành, hạn hcế sự giao tiếp giữa người với người v.v… Nguy hại nhất là hậu quả xẩy ra khi chơi game quá độ với nhiềuchấn thương vè tinh thần. Có thể nói, các trò chơi game ở hầu hết cácđiểm cho thuê máy hiện nay là không lành mạnh, là môi trường dễ xẩyra nhiều xung đột. Thời gian vừa qua, trên một số diễn đàn và trang webcũng có nhiều bài viết về những sự việc đáng tiếc xẩy ra xung quanhGame Online như: thiệt mạng sau ba ngày chơi game không nghỉ; thiếutiền chơi game sẵn sàng cướp của giết người,… hay những trường hợpđột quỵ vì chơi game qua độ,… Hay như chính trong thực tế, điển hình là N.V.L – học sinh lớp 11trường THPT T. L là con cả trong gia đình có hai anh em. Suốt chín nămhọc Tiểu học và THCS, L đều đạt danh hiệu học sinh giỏi, học sinh xuấtsắc. Những bức tranh tươi sáng về câu ta dẫn chuyển màu sang hướngkhác kể từ khi L bắt đầu chơi game online vào đầu năm học lớp 10. Ldần nghiện game va fbắt đầu bỏ học, nói dối gia đình để xin tiền họcthêm Toán, Lí, Hoá,… Những thực chất, số tiền ma fbố mẹ cho, cậu tađã “rải” theo bàn phím máy tính. Mỗi ngày L dành 7  8 giờ để chơigame. Đến khi phát hiện mọi chuyện, gia đình mới tá hoả. Chưa hết, sauđó vài lần, L còn quát tháo, thậm chí còn dám hành hung mẹ khi bị giađình quản thúc hoặc không cho câu ta tiền chơi game… Game không chỉ làm suy đồi nhân cách mà còn huỷ hoại tương laicủa cả một đời người. Học sinh, tuổi trẻ là tương lai đất nước. Nhữngvới một số lượng lớn những ngừơi trẻ tuổi nghiện game như hiện nay,không biết tương lai đất nước sẽ đi về đâu. Từ “chơi cho vui” đến giaiđoạn nghiện nặng, dồn tất cả tiền bạc, sức lực, thời gian,… cho gameonline là một khoảng cách kha smang manh. Nghiện game online đếnnỗi có hành vi vi phạm pháp luật, suy nhược cơ thể, tê liệt trí óc…không c ...

Tài liệu được xem nhiều: