Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế sản phẩm với CAD-MEC 421
Số trang: 55
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.77 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nhằm giúp các bạn nắm bắt được những thông tin về học phần Thiết kế sản phẩm với CAD-MEC 421 như: Mục tiêu, yêu cầu, nội dung tóm tắt chi tiết,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung đề cương chi tiết học phần "Thiết kế sản phẩm với CAD-MEC 421" dưới đây. Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế sản phẩm với CAD-MEC 421 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÁC NGÀNH CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THIẾT KẾ SẢN PHẨM VỚI CAD – MEC 421 (Học phần bắt buộc) 1. Tên học phần (ghi cả phần mã số): Thiết kế sản phẩm với CAD – MEC 421 2 . Số tín chỉ: Tổng số 2 tín chỉ lý thuyết; 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ: Ba/Tư 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 24 tiết - Thực hành/ thảo luận: 06 tiết x 2 = 12 tiết 5. Các học phần học trước: Vẽ kỹ thuật cơ khí, Chi tiết máy. 6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Học phần mới, không có môn tương đương hoặc thay thế. 7. Mục tiêu của học phần: 1. Giúp sinh viên làm quen và thực hành các bước của một tiến trình tính toán, thiết kế hoặc thiết kế lại với sự trợ giúp của máy tính; 2. Phát triển kỹ năng thiết kế các sản phẩm độc lập, có tính thực tiễn và đầy đủ chức năng ứng dụng cho sinh viên; 3. Giúp sinh viên thực hành kỹ năng thiết kế sản phẩm cơ khí có trợ giúp của máy tính, hoàn chỉnh các bản vẽ từ phác thảo, vẽ lắp, vẽ chế tạo, phiếu vật liệu cho đến báo cáo kỹ thuật hoàn chỉnh; 4. Giúp sinh viên phát triển kỹ năng giao tiếp kỹ thuật trong cả báo cáo viết và thuyết trình kết quả. 5. Phát triển kỹ năng chuẩn bị báo cáo kỹ thuật toàn diện của một thiết kế sản phẩm mới; 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nghiên cứu quá trình thiết kế cơ khí các sản phẩm chức năng và đang được sử dụng từ lý thuyết căn bản đến triển khai thực sự; bao gồm các chủ đề của CAD. Thảo luận quá trình thiết kế trong các bài tập tình huống - thiết kế lại sản phẩm sử dụng CAD; Học phần yêu cầu một đồ án kèm theo một tài liệu thiết kế chuyên nghiệp bao gồm vẽ lắp, vẽ chi tiết bằng CAD, báo cáo phân tích thiết kế và giá thành sản phẩm. Đồ án có cùng tên với tên môn học, có đề cương đính kèm. 9. Nhiệm vụ của sinh viên: 1. Dự lớp: có 2. Dụng cụ học tập: Vở ghi, bút viết, máy vi tính; 3. Bài tập về nhà: có 5. Thực hành tại phòng máy tính. 10. Tài liệu học tập: • Bài giảng “Thiết kế sản phẩm với CAD” – Bộ môn Thiết kế cơ khí; cập nhật hàng năm. • Product design in a CAD Environment, J. DiCorso, University of New York at Buffalo. • Tài liệu đọc thêm: Các tài liệu hướng dẫn sử dụng AutoCAD Mechanical, AutoDesk Inventor, SolidWorks, Catia, TopSolid. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 1. Dự lớp: ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. 2. Thảo luận: thực hành tại phòng máy tính, ít nhất có cài đặt các phần mềm sau: AutoCAD Mechanical 6, AutoDesk Inventor 10 trở lên. Ghi chú: Trong trường hợp không thể bố trí thực hành có hướng dẫn, học sinh phải tự thực hành trên máy của cá nhân của mình. Giờ thực hành sẽ được bố trí như các buổi thảo luận, giáo viên và học sinh cùng trao đổi về giải pháp cho các vấn đề mà học sinh còn vướng mắc khi làm ở nhà. 3. Chuyên cần: có 4. Bài tập: 01 đồ án kết thúc môn học. 5. Kiểm tra giữa học phần: điểm chấm thuyết minh thực hành trên máy; 6. Thi kết thúc học phần: Thi trên máy, do giáo viên đánh giá trực tiếp theo các đề thi do bộ môn thông qua. 7. Khác: Không 12. Thang điểm: Thang điểm 10 (làm tròn đến phần nguyên), bao gồm: 1. Điểm đánh giá bộ phận tỷ trọng gồm: - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Điểm thi kết thúc học phần: 70% 2 13. Nội dung chi tiết học phần: Người biên soạn: TS. Nguyễn Văn Dự Môn học không mang nội dung nhằm hướng dẫn học sinh cách sử dụng các phần mềm CAD, mà chủ yếu giới thiệu cách thức ứng dụng CAD để thiết kế các sản phẩm cơ khí. Do vậy, mặc dù tên các mục có thể trùng với nội dung hướng dẫn sử dụng một phần mềm CAD bất kỳ, nhưng nội dung bài giảng chỉ chú trọng các nguyên tắc khai thác phần mềm ứng dụng để thiết kế được sản phẩm cơ khí mà thôi. Dự kiến, Microsoft Excel, AutoDesk Inventor và AutoCAD Mechanical có thể được sử dụng cho mục đích tính toán thiết kế các chi tiết máy; AutoCAD, AutoCAD Mechanical và AutoDesk Inventor có thể được sử dụng để thực hiện các nội dung thiết kế chi tiết và mô phỏng. Học sinh có thể sử dụng các phần mềm khác để thực hiện các bài tập, đồ án của mình nhưng phải đạt được mục đích của đề tài thiết kế và được sự đồng ý của giáo viên. Chương 1. Giới thiệu 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Máy tính trợ giúp thiết kế 1.1.2. Các dạng bản vẽ 1.1.3. Mô hình khối rắn 1.1.4. Chuyển đổi kết quả thiết kế 1.2. Các phần mềm hỗ trợ thiết kế 1.2.1. Tính toán 1.2.2. Vẽ thiết kế 1.2.3. Kết nối CAD/CAM/CNC Chương 2. Các nguyên tắc tạo mô hình khối rắn 2.1. Giới thiệu 2.2. Tạo mô hình từ các hình 2 chiều 2.3. Các tham chiếu 2.4. Hiệu chỉnh mô hình khối rắn 2.5. Ví dụ tổng hợp Chương 3. Thiết kế các chi tiết có công dụng chung 3.1. Giới thiệu 3.2. Thiết kế bánh răng 3.3. Thiết kế trục 3.4. Tạo mô hình ổ lăn 3.5. Thiết kế then, then hoa 3.6. Thiết kế bu lông, vít 3 Chương 4. Lắp ráp và mô phỏng 4.1. Giới thiệu 4.2. Nguyên tắc tạo các mối lắp 4.3. Mô phỏng quá trình lắp ráp 4.4. Mô phỏng hoạt động hệ thống 4.5. Ví dụ minh họa Chương 5. Báo cáo thiết kế 5.1. Giới thiệu 5.2. Bản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế sản phẩm với CAD-MEC 421 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NGÀNH ĐÀO TẠO: CÁC NGÀNH KỸ THUẬT CHUYÊN NGÀNH: CÁC NGÀNH CƠ KHÍ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN THIẾT KẾ SẢN PHẨM VỚI CAD – MEC 421 (Học phần bắt buộc) 1. Tên học phần (ghi cả phần mã số): Thiết kế sản phẩm với CAD – MEC 421 2 . Số tín chỉ: Tổng số 2 tín chỉ lý thuyết; 3. Trình độ cho sinh viên năm thứ: Ba/Tư 4. Phân bổ thời gian: - Lên lớp lý thuyết: 24 tiết - Thực hành/ thảo luận: 06 tiết x 2 = 12 tiết 5. Các học phần học trước: Vẽ kỹ thuật cơ khí, Chi tiết máy. 6. Học phần thay thế, học phần tương đương: Học phần mới, không có môn tương đương hoặc thay thế. 7. Mục tiêu của học phần: 1. Giúp sinh viên làm quen và thực hành các bước của một tiến trình tính toán, thiết kế hoặc thiết kế lại với sự trợ giúp của máy tính; 2. Phát triển kỹ năng thiết kế các sản phẩm độc lập, có tính thực tiễn và đầy đủ chức năng ứng dụng cho sinh viên; 3. Giúp sinh viên thực hành kỹ năng thiết kế sản phẩm cơ khí có trợ giúp của máy tính, hoàn chỉnh các bản vẽ từ phác thảo, vẽ lắp, vẽ chế tạo, phiếu vật liệu cho đến báo cáo kỹ thuật hoàn chỉnh; 4. Giúp sinh viên phát triển kỹ năng giao tiếp kỹ thuật trong cả báo cáo viết và thuyết trình kết quả. 5. Phát triển kỹ năng chuẩn bị báo cáo kỹ thuật toàn diện của một thiết kế sản phẩm mới; 8. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: Nghiên cứu quá trình thiết kế cơ khí các sản phẩm chức năng và đang được sử dụng từ lý thuyết căn bản đến triển khai thực sự; bao gồm các chủ đề của CAD. Thảo luận quá trình thiết kế trong các bài tập tình huống - thiết kế lại sản phẩm sử dụng CAD; Học phần yêu cầu một đồ án kèm theo một tài liệu thiết kế chuyên nghiệp bao gồm vẽ lắp, vẽ chi tiết bằng CAD, báo cáo phân tích thiết kế và giá thành sản phẩm. Đồ án có cùng tên với tên môn học, có đề cương đính kèm. 9. Nhiệm vụ của sinh viên: 1. Dự lớp: có 2. Dụng cụ học tập: Vở ghi, bút viết, máy vi tính; 3. Bài tập về nhà: có 5. Thực hành tại phòng máy tính. 10. Tài liệu học tập: • Bài giảng “Thiết kế sản phẩm với CAD” – Bộ môn Thiết kế cơ khí; cập nhật hàng năm. • Product design in a CAD Environment, J. DiCorso, University of New York at Buffalo. • Tài liệu đọc thêm: Các tài liệu hướng dẫn sử dụng AutoCAD Mechanical, AutoDesk Inventor, SolidWorks, Catia, TopSolid. 11. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 1. Dự lớp: ≥ 80% tổng số thời lượng của học phần. 2. Thảo luận: thực hành tại phòng máy tính, ít nhất có cài đặt các phần mềm sau: AutoCAD Mechanical 6, AutoDesk Inventor 10 trở lên. Ghi chú: Trong trường hợp không thể bố trí thực hành có hướng dẫn, học sinh phải tự thực hành trên máy của cá nhân của mình. Giờ thực hành sẽ được bố trí như các buổi thảo luận, giáo viên và học sinh cùng trao đổi về giải pháp cho các vấn đề mà học sinh còn vướng mắc khi làm ở nhà. 3. Chuyên cần: có 4. Bài tập: 01 đồ án kết thúc môn học. 5. Kiểm tra giữa học phần: điểm chấm thuyết minh thực hành trên máy; 6. Thi kết thúc học phần: Thi trên máy, do giáo viên đánh giá trực tiếp theo các đề thi do bộ môn thông qua. 7. Khác: Không 12. Thang điểm: Thang điểm 10 (làm tròn đến phần nguyên), bao gồm: 1. Điểm đánh giá bộ phận tỷ trọng gồm: - Kiểm tra giữa kỳ: 30% - Điểm thi kết thúc học phần: 70% 2 13. Nội dung chi tiết học phần: Người biên soạn: TS. Nguyễn Văn Dự Môn học không mang nội dung nhằm hướng dẫn học sinh cách sử dụng các phần mềm CAD, mà chủ yếu giới thiệu cách thức ứng dụng CAD để thiết kế các sản phẩm cơ khí. Do vậy, mặc dù tên các mục có thể trùng với nội dung hướng dẫn sử dụng một phần mềm CAD bất kỳ, nhưng nội dung bài giảng chỉ chú trọng các nguyên tắc khai thác phần mềm ứng dụng để thiết kế được sản phẩm cơ khí mà thôi. Dự kiến, Microsoft Excel, AutoDesk Inventor và AutoCAD Mechanical có thể được sử dụng cho mục đích tính toán thiết kế các chi tiết máy; AutoCAD, AutoCAD Mechanical và AutoDesk Inventor có thể được sử dụng để thực hiện các nội dung thiết kế chi tiết và mô phỏng. Học sinh có thể sử dụng các phần mềm khác để thực hiện các bài tập, đồ án của mình nhưng phải đạt được mục đích của đề tài thiết kế và được sự đồng ý của giáo viên. Chương 1. Giới thiệu 1.1. Các khái niệm cơ bản 1.1.1. Máy tính trợ giúp thiết kế 1.1.2. Các dạng bản vẽ 1.1.3. Mô hình khối rắn 1.1.4. Chuyển đổi kết quả thiết kế 1.2. Các phần mềm hỗ trợ thiết kế 1.2.1. Tính toán 1.2.2. Vẽ thiết kế 1.2.3. Kết nối CAD/CAM/CNC Chương 2. Các nguyên tắc tạo mô hình khối rắn 2.1. Giới thiệu 2.2. Tạo mô hình từ các hình 2 chiều 2.3. Các tham chiếu 2.4. Hiệu chỉnh mô hình khối rắn 2.5. Ví dụ tổng hợp Chương 3. Thiết kế các chi tiết có công dụng chung 3.1. Giới thiệu 3.2. Thiết kế bánh răng 3.3. Thiết kế trục 3.4. Tạo mô hình ổ lăn 3.5. Thiết kế then, then hoa 3.6. Thiết kế bu lông, vít 3 Chương 4. Lắp ráp và mô phỏng 4.1. Giới thiệu 4.2. Nguyên tắc tạo các mối lắp 4.3. Mô phỏng quá trình lắp ráp 4.4. Mô phỏng hoạt động hệ thống 4.5. Ví dụ minh họa Chương 5. Báo cáo thiết kế 5.1. Giới thiệu 5.2. Bản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương Thiết kế sản phẩm với CAD Thiết kế sản phẩm với CAD Học phần Thiết kế sản phẩm với CAD Thiết kế sản phẩm MEC 421 Thiết kế sản phẩm Sản phẩm sử dụng CADGợi ý tài liệu liên quan:
-
167 trang 296 1 0
-
Mô tả công việc Trưởng phòng thiết kế sản phẩm
2 trang 64 0 0 -
Giáo trình Quản trị sản xuất: Phần 1 - TS. Trần Văn Trang (Chủ biên)
150 trang 51 0 0 -
Mô tả công việc nhân viên thiết kế sản phẩm
2 trang 34 0 0 -
Bài giảng- Phát triển sản phẩm thực phẩm
72 trang 28 0 0 -
Đề án kĩ thuật Thiết kế trạm dẫn động băng tải
90 trang 27 0 0 -
Đề tài: Thiết kế sản phẩm với Cad
11 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất: Chương 3 - Đại học Thương mại
39 trang 27 0 0 -
Bài giảng Quản trị sản xuất và tác nghiệp: Chương 3 - GV. Trương Thị Hương Xuân
26 trang 25 0 0 -
42 trang 25 0 0