Đề cương môn Luật hành chính Việt Nam
Số trang: 50
Loại file: doc
Dung lượng: 829.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu hành chính: Đề cương môn Luật hành chính Việt Nam gồm các câu hỏi ôn tập kèm theo đáp án nhằm giúp các bạn dễ dàng hơn trong việc ôn tập và hệ thống kiến thức trọng tâm. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu. Hi vọng tài liệu sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình học tập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Luật hành chính Việt Nam© TÀI LIỆU HÀNH CHÍNH (DC10000B) ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAMCâu 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hành chínhViệt Nam?TRẢ LỜI:1. Khái niệm:Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta, bao g ồmcác quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã h ội phát sinh trong qua1trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổnđịnh chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các v ấnđề do pháp luật qui định.2. Đối tượng điều chỉnh:Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là các quan hệ xã hội hình thành tronglĩnh vực quản lý nhà nước. Những quan hệ này gọi là quan h ệ qu ản lý hànhchính nhà nước hay quan hệ chấp hành – điều hành. Nội dung c ủa chúng th ểhiện:- Hoạt động quản lý các công tác xây dựng và phát tri ển kinh t ế, văn hoá, xã h ội,quốc phòng và an ninh chính trị trong cả nước, ở từng địa phương hay từngngành.- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan nhà nước trong quá trình th ựchiện pháp luật của cơ quan đó.- Xử lý hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước.- Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độ làm việc và hoàn chỉnhcác quan hệ công tác của các cơ quan nhà nước ...các quan hệ quan hệ quản lý được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh rấtđa dạng, đó là các quan hệ quản lý được hình thành trong quá trình các cơ quanhành chính nhà nước thực hiện chức năng chấp hành – điều hành trên mọi lĩnhvực đời sống xã hội. Chúng bao gồm các quan hệ điển hình:a, Giữa cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới theo h ệthống dọc mà đặc biệt là những cơ quan hành chíng cấp trên với cơ quan hànhchính cấp dưới trực tiếp.b, Giữa cơ quan cơ quan hành chính nhà nước có th ẩm quy ền chung v ới c ơ quanhành chính nhà nước có thhẩm quyền chuyên môn cùng cấp.c, Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơquan hành chíng nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp dưới nhằm th ực hi ệnchức năng theo pháp luật.d, Giữa những cơ quan hành chính nhà nước có th ẩm quy ền chuyên môn cùngcấp.e, Giữa cơ quan hành chíng nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thu ộctrung ương đóng tại địa phương đó. http://tailieuhanhchinh.blogspot.com hanhchinh.sales@gmail.com 1© TÀI LIỆU HÀNH CHÍNHg, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị trực thuộc.h, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị kinh t ế thu ộc các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanhi, Giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội.k, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân và người không quốc t ịch,người nước ngoài cư trú, làm ăn sinh sống ở Việt nam.Ngoài ra còn có một số quan hệ không điển hình, giữa cơ quan hành chính nhànước với đối tượng quản lý của nó.Bên cạnh những quan hệ quản lý kể trên, Luật hành chính còn điều chỉnh một sốquan hệ quản lý khác như: các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các c ơquan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của c ơ quan, nh ằmổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình; các quan hệquản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và t ổ ch ức được nhà n ước traoquyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trườnghợp cụ thể do pháp luật qui định.3. Phương pháp điều chỉnh:Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là ph ương pháp m ệnh l ệnh, đơnphương. Phương pháp này được xây dựng trên các nguyên tắc:- Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan h ệ qu ản lý hànhchính, một bên được nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưara các quyết định hành chính, còn bên kia phải phục tùng những mệnh lệnh ấy.- Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền quy ết đ ịnhcông việc một cách đơn phương, xuất phát từ lợi ích chung của nhà nước, xã hộitrong phạm vi quyền hạnh của mình để chấp hành pháp luật.- Quyết định đơn phương của bên sử dụng quyền lực nhà n ước có hi ệu l ực b ắtbộc thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đ ảm bằng s ức m ạnh c ưỡngchế nhà nước.Câu 2. Quy phạm pháp luật hành chính. Phân loại quy ph ạm pháp luật hànhchính?TRẢ LỜI:1. Khái niệm:Quy phạm pháp luật hành chính là những quy tắc xử sự chung do các ch ủ th ể cóthẩm quyền ban hành ra theo trình tự, thủ tục, dưới hình th ức nh ất đ ịnh do phápluật quy định, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lýhành chính nhà nước, có hiệu lực bắt buộc phải thi hành đối với các đối tượngcó liên quan và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp c ưỡng ch ế c ủa nhànước.2. Phân loại quy phạm pháp luật hành chínhĐể phân loại quy phạm pháp luật hành chính người ta có th ể d ựa trên nhi ều căncứ khác nhau mà chủ yếu là: http://tailieuhanhchinh.blogspot.com hanhchinh.sales@gmail.com 2© TÀI LIỆU HÀNH CHÍNHa. Căn cứ vào chủ thể ban hành, các quy phạm pháp luật hành chính được phânthành:- Quy phạm pháp luật hành chính của cơ quan quyền lực nhà nước.- Quy phạm pháp luật hành chính của Chủ tịch nước.- Quy phạm pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà n ước và ng ười cóthẩm quyền trong cơ quan này.- Quy phạm pháp luật hành chính của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tốicao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.- Quy phạm pháp luật hành chính của các cơ quan nhà nước hoặc cơ quan nhànước phối hợp với tổ chức chính trị - xã hội ban hành.b. căn cứ vào vào hiệu lực pháp luật của các quy phạm pháp lu ật hành chính,được phân thành:- Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc (hay mộtsố địa phương nhất định). Đây là quy phạm pháp luật hành chính do các c ơ quancó thẩm quyền ở trung ương ban hành. Thường những quy phạm này có hiệulực trên pạhm vi toàn quốc. Tuy nhiên trong một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương môn Luật hành chính Việt Nam© TÀI LIỆU HÀNH CHÍNH (DC10000B) ĐỀ CƯƠNG MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAMCâu 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật hành chínhViệt Nam?TRẢ LỜI:1. Khái niệm:Luật hành chính là một ngành luật trong hệ thống pháp luật nước ta, bao g ồmcác quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã h ội phát sinh trong qua1trình hoạt động quản lý hành chính của các cơ quan hành chính nhà nước, cácquan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước xây dựng và ổnđịnh chế độ công tác nội bộ của mình, các quan hệ xã hội phát sinh trong quátrình cá nhân, tổ chức thực hiện hoạt động quản lý hành chính đối với các v ấnđề do pháp luật qui định.2. Đối tượng điều chỉnh:Đối tượng điều chỉnh của Luật hành chính là các quan hệ xã hội hình thành tronglĩnh vực quản lý nhà nước. Những quan hệ này gọi là quan h ệ qu ản lý hànhchính nhà nước hay quan hệ chấp hành – điều hành. Nội dung c ủa chúng th ểhiện:- Hoạt động quản lý các công tác xây dựng và phát tri ển kinh t ế, văn hoá, xã h ội,quốc phòng và an ninh chính trị trong cả nước, ở từng địa phương hay từngngành.- Hoạt động kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan nhà nước trong quá trình th ựchiện pháp luật của cơ quan đó.- Xử lý hành vi vi phạm trật tự quản lý hành chính nhà nước.- Việc thành lập, cải tiến cơ cấu bộ máy, cải tiến chế độ làm việc và hoàn chỉnhcác quan hệ công tác của các cơ quan nhà nước ...các quan hệ quan hệ quản lý được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh rấtđa dạng, đó là các quan hệ quản lý được hình thành trong quá trình các cơ quanhành chính nhà nước thực hiện chức năng chấp hành – điều hành trên mọi lĩnhvực đời sống xã hội. Chúng bao gồm các quan hệ điển hình:a, Giữa cơ quan hành chính cấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới theo h ệthống dọc mà đặc biệt là những cơ quan hành chíng cấp trên với cơ quan hànhchính cấp dưới trực tiếp.b, Giữa cơ quan cơ quan hành chính nhà nước có th ẩm quy ền chung v ới c ơ quanhành chính nhà nước có thhẩm quyền chuyên môn cùng cấp.c, Giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cấp trên với cơquan hành chíng nhà nước có thẩm quyền chung ở cấp dưới nhằm th ực hi ệnchức năng theo pháp luật.d, Giữa những cơ quan hành chính nhà nước có th ẩm quy ền chuyên môn cùngcấp.e, Giữa cơ quan hành chíng nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thu ộctrung ương đóng tại địa phương đó. http://tailieuhanhchinh.blogspot.com hanhchinh.sales@gmail.com 1© TÀI LIỆU HÀNH CHÍNHg, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị trực thuộc.h, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị kinh t ế thu ộc các thànhphần kinh tế ngoài quốc doanhi, Giữa các cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội.k, Giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân và người không quốc t ịch,người nước ngoài cư trú, làm ăn sinh sống ở Việt nam.Ngoài ra còn có một số quan hệ không điển hình, giữa cơ quan hành chính nhànước với đối tượng quản lý của nó.Bên cạnh những quan hệ quản lý kể trên, Luật hành chính còn điều chỉnh một sốquan hệ quản lý khác như: các quan hệ quản lý hình thành trong quá trình các c ơquan nhà nước xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ của c ơ quan, nh ằmổn định về tổ chức để hoàn thành chức năng, nhiệm vụ của mình; các quan hệquản lý hình thành trong quá trình các cá nhân và t ổ ch ức được nhà n ước traoquyền thực hiện hoạt động quản lý hành chính nhà nước trong một số trườnghợp cụ thể do pháp luật qui định.3. Phương pháp điều chỉnh:Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là ph ương pháp m ệnh l ệnh, đơnphương. Phương pháp này được xây dựng trên các nguyên tắc:- Xác nhận sự không bình đẳng giữa các bên tham gia quan h ệ qu ản lý hànhchính, một bên được nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để đưara các quyết định hành chính, còn bên kia phải phục tùng những mệnh lệnh ấy.- Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước có quyền quy ết đ ịnhcông việc một cách đơn phương, xuất phát từ lợi ích chung của nhà nước, xã hộitrong phạm vi quyền hạnh của mình để chấp hành pháp luật.- Quyết định đơn phương của bên sử dụng quyền lực nhà n ước có hi ệu l ực b ắtbộc thi hành đối với các bên hữu quan và được bảo đ ảm bằng s ức m ạnh c ưỡngchế nhà nước.Câu 2. Quy phạm pháp luật hành chính. Phân loại quy ph ạm pháp luật hànhchính?TRẢ LỜI:1. Khái niệm:Quy phạm pháp luật hành chính là những quy tắc xử sự chung do các ch ủ th ể cóthẩm quyền ban hành ra theo trình tự, thủ tục, dưới hình th ức nh ất đ ịnh do phápluật quy định, điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lýhành chính nhà nước, có hiệu lực bắt buộc phải thi hành đối với các đối tượngcó liên quan và được đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp c ưỡng ch ế c ủa nhànước.2. Phân loại quy phạm pháp luật hành chínhĐể phân loại quy phạm pháp luật hành chính người ta có th ể d ựa trên nhi ều căncứ khác nhau mà chủ yếu là: http://tailieuhanhchinh.blogspot.com hanhchinh.sales@gmail.com 2© TÀI LIỆU HÀNH CHÍNHa. Căn cứ vào chủ thể ban hành, các quy phạm pháp luật hành chính được phânthành:- Quy phạm pháp luật hành chính của cơ quan quyền lực nhà nước.- Quy phạm pháp luật hành chính của Chủ tịch nước.- Quy phạm pháp luật hành chính của cơ quan hành chính nhà n ước và ng ười cóthẩm quyền trong cơ quan này.- Quy phạm pháp luật hành chính của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tốicao và Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.- Quy phạm pháp luật hành chính của các cơ quan nhà nước hoặc cơ quan nhànước phối hợp với tổ chức chính trị - xã hội ban hành.b. căn cứ vào vào hiệu lực pháp luật của các quy phạm pháp lu ật hành chính,được phân thành:- Quy phạm pháp luật hành chính có hiệu lực trên phạm vi toàn quốc (hay mộtsố địa phương nhất định). Đây là quy phạm pháp luật hành chính do các c ơ quancó thẩm quyền ở trung ương ban hành. Thường những quy phạm này có hiệulực trên pạhm vi toàn quốc. Tuy nhiên trong một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luật hành chính Việt Nam Luật hành chính Đề cương môn luật hành chính Ôn tập môn luật hành chính Vi phạm pháp luật hành chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 273 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính Việt Nam 1: Phần 1 - TS. Nguyễn Duy Phương
32 trang 242 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 213 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 172 0 0 -
100 trang 160 0 0
-
Giáo trình Luật hành chính - GS.TS.Phạm Hồng Thái
169 trang 148 0 0 -
Giáo trình Luật hành chính và tố tụng hành chính (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
87 trang 135 0 0 -
122 trang 132 0 0
-
Giáo trình Luật Hành chính Việt Nam: Phần 2
150 trang 115 0 0 -
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
90 trang 113 0 0