Danh mục

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 406.57 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Toán, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa ThámTrường THPT Hoàng Hoa ThámĐỀ CƯƠNG KIỂM TRA HỌC KÌ IITổ: Toán – Tin----------MÔN TOÁN - LỚP 10 – NĂM HỌC: 2017 – 2018A. Giới hạn kiến thức: Từ tuần 19 đến hết tuần 32.B. Hình thức: Trắc nghiệm khách quan kết hợp tự luận.C. Nội dung cụ thể:I. TNKQ: 40 câu : 8.0 điểm1. Bất đẳng thức – Bất phương trình: 15 câu- Tính chất BĐT. Tìm GTLN, GTNN của f (x) (vận dụng BĐT Côsi).-Giải bpt bậc nhất ax + b > 0, bpt bậc hai ax2 + bx + c > 0, (ax + b) cx + d  0 , ax + b  cx + d .Giải bpt chứa tích, thương các nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai.Giải hệ bpt bậc nhất, bậc hai 1 ẩn.Giải bpt chứa ẩn ở mẫu, ở căn và chứa GTTĐ.Tìm giá trị của tham số m để phương trình bậc hai có nghiệm, vô nghiệm, hai nghiệm cùng dấu hoặctrái dấu.Tìm giá trị của tham số m để BPT bậc hai có nghiệm, vô nghiệm, có tập nghiệm .Tìm giá trị của tham số m để hệ BPT có nghiệm, vô nghiệm.2. Cung và góc lượng giác – công thức lượng giác: 10 câu- Tính độ dài cung khi biết bán kính và số đo độ của cung.- Đổi số đo độ sang rad hoặc ngược lại.- Số đo cung lượng giác, biểu diễn cung lượng giác trên đường tròn lượng giác.- GTLG của các cung có liên quan đặc biệt.- Rút gọn biểu thức chứa GTLG của các cung có liên quan đặc biệt (số đo chứa x và cộng với số đo lớn3, 2π,...).hơn,  ,2- Công thức lượng giác: đẳng thức lượng giác cơ bản, công thức cộng, nhân đôi, hạ bậc...- Tính giá trị biểu thức lượng giác, rút gọn hoặc chứng minh đẳng thức lượng giác.- Tìm GTLN, GTNN của biểu thức lượng giác.3. Hệ thức lượng trong tam giác – Giải tam giác: 5 câu- Định lí cosin, định lí sin, các công thức tính diện tích tam giác.- Tính độ dài đường trung tuyến, góc của tam giác, bán kính đường tròn nội tiếp và ngoại tiếp.- Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạc.4. Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng: 10 câu- Các dạng phương trình của đường thẳng, phương trình đường phân giác trong của một góc  ABC.- Công thức tính góc giữa hai đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng.- Viết phương trình đường tròn. Xác định được tâm và bán kính của đường tròn đã cho phương trình.- Ví trí tương đối của đường thẳng và đường tròn.- Viết phương trình tiếp tuyến của đường tròn (tại 1 điểm/ qua 1 điểm hoặc biết tiếp tuyến song song/vuông góc với một đường thẳng cho trước).- Tìm điểm thuộc đường thẳng thỏa mãn điều kiện (khoảng cách).- Tìm tọa độ hình chiếu hoặc điểm đối xứng của một điểm lên đường thẳng.II. TỰ LUẬN: 2 câu : 2.0 điểm1. Đại số: Giải bất phương trình chứa căn hoặc chứa dấu GTTĐ.2. Hình học: Viết pt tiếp tuyến của đường tròn biết tiếp tuyến song song hoặc vuông góc với đườngthẳng đã cho.BÀI TẬP MINH HỌAI. ĐẠI SỐBài 1. Giải các bất phương trình sau:3x − 2+ x  0.a.2− xx( x 2 + 4 x + 4) 0.c.x2 −1x − x  x + 1.2b.d.(2 − x) x 2 − x − 12  0e. x3 + 8 x 2 + 17 x + 10  0.f.x−3 x+ 4.x +1 x + 2g. x − 2  x + 1.i. (2 − 7 x + 3x 2 ) 3 − 5 x − 2 x 2  0 .Bài 2. Giải các bất phương trình sau.1. x − 4 − x2 + 3x − 4  0.2. x − 3 − x + 1  2.4.( x − 3)(8 − x) + x 2 − 11x + 26  05.3. x 2 + 4 x + 3  x 2 − 4 x − 5x2 − 4 x 2.3− x6. x 2 − 2 x − 3 − 2 x − 1  28. x 2 − 4 x − 6  2 x 2 − 8x + 127. ( x − 3) x 2 + 4  x 2 − 9.h. 2 x − 5  x + 1.9. 2 x2 − 5x + 3 + x2 − 1  0.Bài 3. 1.Tìm m để bất phương trình: (m2 − 1) x 2 − 2(m + 1) x − 2  0 có nghiệm.2. Tìm m để bất phương trình x 2 − 2(m − 1) x + m + 5  0 vô nghiệm.3. Tìm m để phương trình sau có 4 nghiệm phân biệt: x 4 − mx 2 + m = 0.4. Cho bất phương trình (m + 2) x 2 − 2(m − 1) x + 4  0.a. Giải bất phương trình khi m = −4.b. Tìm m để bất phương trình trên vô nghiệm.PHẦN LƯỢNG GIÁCCâu 1. Tính độ dài cung AB của đường tròn có bán kính R = 10cm, biết AB = 35012 5 ?Câu 2. Cung lượng giác −6+k3có bao nhiêu điểm cuối?m35vàcó cùng tia đầu, tia cuối.53Câu 4. Tìm góc lượng giác (Ou, Ov) có số đo dương nhỏ nhất (hoặc âm lớn nhất) biết một góc lượng giác30(Ou, Ov) là: a/ -10000b/7Câu 3. Tìm số nguyên m để hai góc lượng giác có số đoCâu 5. Có bao nhiêu mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau: cos   +3  = sin  …2  = −1 .4Câu 7. Cho tam giác ABC. Hãy xét dấu biểu thức I = sin( A + B + 2C )cos( A + B ) .Câu 6. Tìm x biết sin  x +Câu 8. Biết cot a =Câu 9. Tính B =43(  a ). Tính A = sin a + 2cos a .32cos7500 + sin 4200.sin(−3300 ) − cos(−3900 )22  5   3− x  + sin ( 3 − x )  + cos − x  + cos ( 2 − x )  .Câu 10. Rút gọn C = sin   2   22 x   . Tính sin x − cos x .Câu 11. Cho sin 2 x = − và32()00Câu 12. Biết sin 300 + x = m và 90  x  180 . Tính tanx.2Câu 13. Tính S = sin115cos.1212Rút gọn E =1 − 2sin x.1 + 2sin xCâu 14. Tìm GTLN, GTNN của A = 6 s inx − 2 cos x .II. HÌNH HỌCBài1. Lập phương trình tham số và phương trình tổng quát của các đường thẳ ...

Tài liệu được xem nhiều: