Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học 10 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên HòaTrường THPT Yên Hòa ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC HỌC KỲ 1- LỚP 10 Năm học 2018-2019 (CHỌN THI KHTN)Chương 1: Nguyên tửChương 2: Bảng Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa họcChương 3: Liên kết hóa họcChương 4: Phản ứng oxi hóa – khử A. CHƯƠNG 1, CHƯƠNG 2I. LÝ THUYẾT1. Cấu tạo nguyên tử2. Viết cấu hình electron nguyên tử, ion.3. Từ vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử và dự đoán tính chất của các nguyên tố; hoặc từ cấu tạo nguyên tử suy ra vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn.4. Xác định họ nguyên tố: s, p, d, f ? Xác định tính chất hóa học cơ bản của nguyên tố ?5. Nêu quy luật và giải thích sự biến thiên tính chất của các nguyên tố trong một chu kì, nhóm A.6. So sánh tính kim loại, phi kim của các nguyên tố trong cùng một chu kì, nhóm A.7. Công thức oxit cao nhất và công thức hợp chất khí với hiđro của các nguyên tố nhóm A.II. BÀI TẬP VẬN DỤNG LÝ THUYẾT1. Cho các nguyên tử X, Y, Z, T, M có số hiệu nguyên tử lần lượt là: 11, 17, 19, 23, 29. a. Viết cấu hình electron đầy đủ và rút gọn của các nguyên tử trên? b. Cho biết vị trí của các nguyên tử trên trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học? c. Sắp xếp các nguyên tố X, Y, Z theo chiều tính kim loại giảm dần? Giải thích ngắn gọn?2. Nguyên tử R có cấu hình electron lớp ngoài cùng là - 3p5. Nguyên tử Y có phân lớp có mức năng lượng cao nhất là 4s1. Viết cấu hình electron của nguyên tử R, Y? Cho biết R, Y là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích ngắn gọn?3. Ion X3- có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6. a. Viết cấu hình electron đầy đủ và rút gọn của nguyên tử X? b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của X?III. BÀI TẬP TỰ LUẬN4. Tổng số hạt electron, proton, nơtron của nguyên tử nguyên tố R là 13. Xác định số khối của R? Cho biết R là kim loại, phi kim hay khí hiếm? Giải thích?5. Hợp chất khí với hiđro của R có dạng RH2, oxit cao nhất của nguyên tố này có 50% oxi về khối lượng. a. Tìm tên nguyên tố R? b. Viết công thức oxit cao nhất và hợp chất khí với hiđro của R?6. Cho 3,9 gam một kim loại kiềm R (R thuộc nhóm IA, trong bảng tuần hoàn) tan hết vào dd axit HCl thu được 500 ml dd A và 1,12 lít khí ở đktc. Xác định tên của R? Tính nồng độ mol của dung dịch A?7. Trung hòa dung dịch có chứa 1,12 gam một hiđroxit của kim loại kiềm R (R thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học) cần vừa đủ 200 ml dung dịch axit clohiđric 0,1M. a. Xác định tên kim loại kiềm R? b. Tính khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng?8. Cho 13,2 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc nhóm IA ở 2 chu kì liên tiếp nhau trong bảng tuần hoàn tác dụng hết với HCl thu được 13,44 lít khí (đktc) và m gam muối khan. Xác định tên hai kim loại và m?IV. PHẦN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM1. Nhận định sai trong các nhận định sau về nguyên tử là: A. Biết điện tích hạt nhân sẽ suy ra số e, p, n B. số khối của các đồng vị khác nhau C. Nguyên tử không bị chia nhỏ trong phản ứng hóa học D. Nguyên tử trung hòa điện2. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử R có Z = 15 là: A. 3 B. 5 C. 7 D. 93. Ion X+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3p6. Cấu hình electron của X là: A. 1s22s22p63s23p6 B. 1s22s22p6 C. 1s22s22p63s23p64s1 D. 1s22s22p63s23p54. Nguyên tử R có 34 hạt mang điện, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16. Kí hiệu nguyên tử của R là: A. 1734R B. 1737R C. 1634R D. 1735R5. Nguyên tử R có 34 hạt mang điện, số hạt không mang điện ít hơn số hạt mang điện là 16. Vậy R là: A. phi kim B. khí hiếm C. không xác định được D. kim loại6. Nguyên tử A có số hiệu nguyên tử là 16. Cấu hình electron của A là: A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p6 D. 1s22s22p63s23p67. Nguyên tử A có số hiệu nguyên tử là 16. Cấu hình electron của A2- là: A. 1s22s22p63s1 B. 1s22s22p63s23p4 C. 1s22s22p63s23p6 D. 1s22s22p63s23p28. Nguyên tử 3786R có tổng số hạt proton và nơtron là: A. 49 B. 123 C. 37 D. 869. Oxi có 3 đồng vị bền. Các đồng vị này khác nhau về: A. số khối B. Số proton C. Số hiệu nguyên tử D. Cấu hình e ngtử10. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của R là 3s23p4. Điều khẳng định nào sau đây không đúng? A. Hạt nhân R có 16p B. R có 6e lớp ngoài cùng C. R là phi kim ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề cương HK1 Hóa 10 Đề cương ôn tập học kì 1 Hóa học 10 Đề cương ôn tập Hóa học lớp 10 Đề cương ôn thi HK1 Hóa 10 Đề cương ôn thi Hóa 10 Đề cương Hóa học lớp 10 Ôn tập Hóa học 10 Ôn thi Hóa học 10 Bài tập Hóa học 10Tài liệu cùng danh mục:
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
8 trang 397 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Lai Châu lớp 10
76 trang 362 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn GDKT-PL lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
5 trang 338 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Xuân Đỉnh, Hà Nội
11 trang 331 0 0 -
Đề cương giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Thăng Long
9 trang 287 0 0 -
176 trang 273 3 0
-
Nội dung ôn tập học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh
12 trang 266 0 0 -
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Ninh lớp 10
96 trang 252 0 0 -
CÁC QUY LUẬT HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO
5 trang 231 6 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
1 trang 225 0 0
Tài liệu mới:
-
117 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
116 trang 0 0 0
-
108 trang 0 0 0
-
6 trang 0 0 0
-
Bán tổng hợp và đánh giá tác động ức chế enzym acetylcholinesterase của một số dẫn chất hesperetin
6 trang 0 0 0 -
125 trang 0 0 0
-
131 trang 0 0 0
-
106 trang 0 0 0