Thông tin tài liệu:
Mời các bạn học sinh 11 cùng tham khảo Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý năm 2013-2014 để hệ thống lại kiến thức môn học, rèn luyện kỹ năng giải đề và tự đưa ra phương pháp ôn tập hiệu quả nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý năm 2013-2014Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ÔN TẬP HỌC KỲ 1 (2013 – 2014)Khối 11(Thầy Nguyễn Văn Dân biên soạn)========Phần 1: Câu hỏi lý thuyết1/ Phát biểu định luật Cu_lông ? Biểu thức?- Phát biểu : Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng vớiđường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉlệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng- Biểu thức : F kq1 q 2 .r 2Trong đó : r : Khoảng cách giữa hai điện tích (m): Hằng số điện môi (Trong chân không = 1)k = 9.109 (N.m2/C2)2/ Điện tích điểm là gì ? Phân loại điện tích?Là một vật tích điện có kích thước rất nhỏ so với khoảng cách tới điểm mà ta xétCó hai loại điện tích :- Điện tích dương (+) và điện tích âm (-)- Các điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, các điện tích trái dấu thì hút nhau.- Đơn vị của điện tích là : Cu_lông (C)3/ Trình bày nội dung của thuyết electron?- Thuyết electron là thuyết dựa vào sự cư trú và di chuyển của các electron để giải thích các hiệntượng điện và các tính chất điện của các vật- Điện tích của electron : - 1.6.10-19C ,- Điện tích của proton :+1.6.10-19C,- Bình thường tổng đại số các điện tích trong nguyên tử bằng không, nguyên tử trung hòa vềđiện- Nếu nguyên tử mất electron thì trở thành ion dương- Nếu nguyên tử nhận electron thì trở thành ion âm- Vật nhiễm điện dương thì thiếu electron, vật nhiễm điện âm thì thừa electronThế nào là vật dẫn điện và vật cách điện+ Vật dẫn điện là vật có chứa nhiều hạt mang điện tự do;+ Vật cách điện (điện môi) là vật chứa rất ít hạt mang điện tự do4/ Có mấy cách nhiễm điện của các vật?Có 3 cách- Nhiễm điện do cọ xát : Hai vật không nhiễm điện khi cọ xát với nhau nhiễm điện trái dấu- Nhiễm điện do tiếp xúc : Cho vật không nhiễm điện tiếp xúc với vật nhiễm điện nhiễm điệncùng dấu- Nhiễm điện do hưởng ứng : Cho vật không nhiễm điện lại gần một vật nhiễm điện đầu gầnvật nhiễm điện sẽ nhiễm điện trái dấu, đầu xa sẽ nhiễm điện cùng dấu5/ Điện trường là gì ? Tính chất của điện trường?Thầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------1/ Điện trường :- Định nghóa : Điện trường là một dạng vật chất (môi trường)bao quanh điện tích và gắn liềnvới điện tích- Tính chất : Tác dụng lực điện lên các điện tích khác đặt trong nó6/ Cường độ điện trường là gì? Đơn vị?- Định nghĩa : Cường độ điện trường tại một điểm là đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực củađiện trường tại điểm đó.EFq- Cường độ điện trường của một điện tích điểm :* Nếu Q > 0 thì hướng xa Q* Nếu Q < 0 thì hướng về Q7/ Phát biểu nguyên lý chồng chất điện trường?Các điện trường, đồng thời tác dụng lực điện lên điện tích q một cách độc lập với nhau vàđiện tích chịu tác dụng của điện trường tổng hợp :EM E1M E2M8/ Đường sức điện trường là gì? Đặc điểm đường sứcĐường sức điện : Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá củavectơ cường độ điện trường tại điểm đó.Các đặc điểm của đường sức điện :- Qua mỗi điểm trong điện trường có một đường sức và chỉ một mà thôi- Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểmđó.- Đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi từ điện tích dươngvà kết thúc ở điện tích âm.- Ở chỗ cường độ điện trường mạnh thì các đường sức điện sẽ mau, còn ở chỗ cường độ điệntrường yếu thì các đường sức điện sẽ thưa.9/ Điện trường đều là gì ?- Điện trường đều là điện trường mà vectơ cường độ điện trường tại mọi điểm đều có cùngphương, chiều và cùng độ lớn- Đường sức của điện trường đều là những đường thẳng song song, cùng chiều và cách đềunhau10/ Tụ điện là gì ? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào?- Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện- Tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngan cách nhau bằng lớpđiện môi- Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng ký hiệu :11/ Điện dung của tụ điện là gì ? Biểu thức ? Điện dung của tụ điện phụ thuộc những yếutố nào?- Điện dung của tụ điệnThầy Nguyễn Văn Dân – Long An – 0975733056------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Biểu thức :Q C.UhayCQU- Đơn vị của điện dung : Fara (F)Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng :C .S9.10 9.4. .d12/ Dòng điện là gì ? Cường độ dòng điện là gì ? Chiều của dòng điện được xác định nhưthế nào ? Tác dụng của dòng điện?- Dòng điện là dòng các điện tích (các hạt tải điện) dịch chuyển có hướng, chiều quy ước củadòng điện là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương.- Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không thay đổi theo thời gian. Cườngđộ của dòng điện không đổi được tính bằng công thức: I =q.t- Có ba tác dụng: Nhiệt; hóa và từ13/ Công suất của đoạn mạch là gì ? Biểu thức ?- Điện năng tiêu thụ A = UIt- Công suất điệnP = UI2- Công suất tỏa nhiệt P = RI =U2R14/ Biểu thức công và công suất của nguồn điện?- Công của nguồn điện bằng điện năng tiêu thụ trong toàn mạch Ang = EIt- Công suất của nguồn điện bằng công suất tiêu thụ điện năng của toàn mạchPng = EI15/ Phát biểu định luật Jun-Lenxơ? Biểu thức?Nhiệt lượng tỏa ra ở một vật dẫn tỉ lệ thuận với điện trở của vật dẫn, với bình phương cường độdòng điện và với thời gian dòng điện chạy qua vật dẫn đóQ R.I .t 216/ Định luật ôm đối với toàn mạch đề cập tới loại mạch điện kín nào? Viết hệ thức biểuthị đinh luật đó?* Định luật ôm đối với toàn mạch:- Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ thuận với suất điện độn ...