Danh mục

Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản - Đề 1

Số trang: 15      Loại file: pdf      Dung lượng: 410.73 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (15 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mời các bạn hãy tham khảo Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản - Đề 1 giúp các em có thêm tư liệu để luyện tập chuẩn bị kì thi tới tốt hơn. Chúc các em thi tốt!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập học kì I môn Vật lý lớp 11 - Cơ bản - Đề 1 GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11 BÀI TẬP TRẮC NGHIỆMCâu 1: Hiệu điện thế giữa 2 đầu dây dẫn tăng lên 3 lần thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó sẽ: A. Tăng lên 3 lần B. Giảm đi 3 lần C. Tăng lên 9 lần D. Không thay đổiCâu 2: Đơn vị điện dung có tên là A. Vôn trên mét B. Fara C. Culông D. VônCâu 3: Một điện trở có R=20(Ω), mắc vào một hiệu điện thế U=50(V), nhiệt lượng tỏa ra của điệntrở khi dùng được 8 phút là: A. 40 (KJ) B. 80 (KJ) C. 100 (KJ) D. 60 (KJ)Câu 4: Cường độ điện trường của một diện tích Q tại một điểm cách nó một khoảng r có độ lớn là Q Q Q Q A. E  k . B. E  k . C. E  k . D. E    .r  2 .r  .r 2 k .r 2Câu 5: Trên một bóng đèn có ghi (120V – 40W).Điện trở của bóng đèn là: A. 200(  ) B. 300(  ) C. 360(  ) D. 4800(  )Câu 6: Dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có hướng của : A. Ion dương và ion âm dưới tác dụng của lực điện trường trong dung dịch. B. Ion dương và ion âm theo chiều điện trường trong dung dịch. C. Các chất tan trong dung dịch. D. Các ion dương trong dung dịch.Câu 7: Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách giữa chúng lên 2 lần thìlực tương tác giữa chúng sẽ: A. Giảm đi 2 lần B. Không thay đổi C. Tăng lên 4 lần D. Tăng lên 2 lầnCâu 8: Khi một điện tích q di chuyển trong một điện trường từ một điểm A đến một điểm B thì lựcđiện sinh công 2,5(J). Nếu thế năng của q tại A là 2,5(J) thì thế năng của nó tại B là bao nhiêu? A. -2.5(J) B. 0(J) C. -5(J) D. +5(J)Câu 9: Đưa quả cầu tích điện Q lại gần một quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc đang ở trạng thái trunghoà về điện, được treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng. Qủa cầu bấc M bị hút dính vào quả cầu Q sauđó thì: A. M rời Q về vị trí thẳng đứng B. M tiếp tục bị hút vào Q C. M bị đẩy lệch về phía bên kia D. M rời Q và vẫn bị hút lệch về phía QCâu 10: Cường độ điện trường do một điện tích Q = 4.10-7 (C) đặt trong chân không gây ra tạiđiểm M cách nó một khoảng r = 3(cm) là: A. E = 10- 4 V/m B. E = 5.10- 6 V/m C. E = 3.10- 2V/m D. E = 4.106 V/mCâu 11: Công của lực điện không phụ thuộc vào: A. Cường độ của điện trường . B. Vị trí điểm đầu và điểm cuối đường đi C. Hình dạng của đường đi D. Độ lớn điện tích di chuyển.Câu 12: Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của: A. Các electron tự do dưới tác dụng của điện trường. B. Các ion dương cùng chiều điện trường. C. Các ion âm ngược chiều điện trường. D. Các proton cùng chiều điện trường.Câu 13: Hồ quang điện là quá trình phóng điện tự lực của chất khí hình thành do: A. Phân tử khí bị điện trường làm ion hoá. B. Quá trình nhân số hạt tải điện kiểu Thác lũ trong chất khí C. Catốt bị nung nóng phát ra êlectron. D. Chất khí bị tác dụng của các tác nhân ion hoá.Câu 14: Một tụ điện có điện dung C = 10-8F mắc vào nguồn điện một chiều có hiệu điện thế1000V, điện tích mà tụ điện đã tích được: A. Q = 2.10-8C. B. Q = 10-4C. C. Q = 3.10-6C. D. Q = 10-5C.GV: PHAN NGỌC ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I – LÝ 11Câu 15: Trong khoảng thời gian t  2(s) có một lượng điện tích q  1, 5(C ) dịch chuyển qua tiếtdiện thẳng của dây tóc bóng đèn.Cường độ dòng điện chạy qua đèn là: A. 0,75(A) B. 0,25(A) C. 1 (A) D. 2(A)Câu 16. Đối với mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện trở thì hiệu điện thế mạch ngoài A. tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy trong mạch. B. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện chạy trong mạch. C. giảm khi cường độ dòng điện trong mạch tăng. D. tăng khi cường độ dòng điện trong mạch tăng.Câu 17. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1 = 3 () đến R2 = 10,5 ()thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: A. r = 6,75 (). B. r = 10,5 (). C. r = 7 (). D. r = 7,5 ().Câu 18. Dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của : A. Các ion dương và các ion âm. B. Các ion âm. C. Các ion dương, ion âm và electron tự do. D. Các ion dương.Câu 19. Nguyên nhân làm xuất hiện hạt mang điện tự do trong chất điện phân là: A. do sự trao đổi electron với điện cực B. do sự chêch lệch nhiệt độ giữa hai điện cực C. do một nguyên nhân khác D. do sự phân li của các phân tử chất tan trong dung dịchCâu 20. Dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ohm khi: A. các bình điện phân có anot là kim loại mà muối của nó có mặt trong dung dịch điện phân B. chất điện phân là dung dịch axit hay bazo C. xảy ra phản ứng phụ hay phản ứng thứ cấp tại điện cực D. có quá trình phân li các phân tử chất tan trong dung dịchCâu 21. Một tụ điện có điện dung C= 6  F được tích điện bằng một hiệu đện thế 3V. sau đó nối haibản tụ lại với nhau , thời gian điện tích trung hòa là 10-4s . Cường độ dòng điện trung bình chạy quadây nối trong thời gian đó là: A. 240mA B. 180mA C. 0 D. 600mACâu 22. Người ta mắc một bộ ba pin giống nhau nối tiếp thì thu được một bộ nguồn có suất điệnđộng 9V và điện trở trong 3. Mỗi pin có suất điện động và điện trở trong là: A. 9V - 3. B. 9V - 9. C. 3V -3. D. 3V - 1.Câu 23. Đưa vật A mang điện dương tới gần một q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: