Danh mục

Đề cương ôn tập môn Giải phẫu

Số trang: 34      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.04 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 15,000 VND Tải xuống file đầy đủ (34 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Sau đây là “Đề cương ôn tập môn Giải phẫu” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em sinh viên nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn Giải phẫuTài liệu tham khảo Môn: SL-GPhsvu86@gmail.com 0948315926 ĐỀ CƯƠNG GIẢI PHẪUCâu 1. Trình bày phân đoạn cột sống và thành phần một đốt sống? Áp dụng lâm sàng? 1.1 Phân đoạn: 5 Đoạn - Đoạn cổ có 7 đốt, ký hiệu C1 đến C7. Thân dẹt, mỏm gai tách đôi (trừ C7 mỏm gai không tách đôi mà dài hẳn ra, có thể sờ được dưới da khi cúi đầu xuống). Có các lỗ ngang - Đoạn Lưng có 12 đốt khớp với 12 đôi xương sườn, ký hiệu T1 đến T12, Thân dày hơn đoạn cổ, Mỏm gai dài và chúc xuống dưới, mỏm ngang có diện khớp với các đôi xương sườn - Đoạn Thắt lưng có 5 đốt ký hiệu L1 đến L5, thân đốt sống dày nhất, Mỏm gai rộng, dày, thô có hình chữ nhật, mỏm ngang hẹp và dài - Đoạn cùng có 5 đốt dính liền nhau, hai bên khớp với xương cánh chậu, ký hiệu S1 đến S5. - Đoạn cụt có 3 đến 4 đốt đây là di tích của đuôi. 1Tài liệu tham khảo Môn: SL-GPhsvu86@gmail.com 0948315926 1.2 Thành phần một đốt sống Bao gồm: Mỏm gai, mỏm ngang, thân đốt sống, lỗ đốt sống, cung đốt sống, 1.3 Áp dụng lâm sàng. - Chấn thương: Tổn thương cột sống có thể dẫn đến tổn thương tủy sống và các dây thần kinh sống, gây liệt vùng cơ thể tương ứng với tổn thương. - Bệnh lý: Thoái hóa cột sống, hẹp ống sống, khối u cột sống, thoát vị đĩa đệm, xẹp đốt sống.. - Bẩm sinh: Gù vẹo cột sống, gai đôi cột sống..Câu 2. Trình bày đặc điểm hình thể ngoài của xương chi trên? Áp dụng lâm sàng?2.1 Ở người, Mỗi chi trên có 32 xương, bao gồm: • Các xương vùng vai: Có hai xương là xương đòn và xương vai (bao gồm: Gai vai, mỏm cùng vai, hố trên gai, hố dưới gai, hố dưới vai, ổ chảo, mỏm quạ). • Xương ở cánh tay: là một xương dài, gồm 1 thân và 2 đầu, mặt sau thân xương có rãnh xoắn. - Đầu trên gồm chỏm xương, cổ giải phẫu, cổ phẫu thuật, củ lớn, củ bé, rãnh gian củ. - Đầu dưới gồm. Lồi cầu ( chỏm con và ròng rọc), mỏm trên lồi cầu trong, mỏm trên lồi cầu ngoài, hố vẹt, hố quay, hố khuỷu. 2Tài liệu tham khảo Môn: SL-GPhsvu86@gmail.com 0948315926 - Xương Trụ và Xương quay có bờ gian cốt nối với nhau. • Các xương ở cẳng tay: Có hai xương là xương trụ và xương quay. Khi cẳng tay ở tư thế ngửa, hai xương này nằm song song, xương trụ ở phía trong và xương quay ở phía ngoài. - Xương quay: Là một xương dài gồm có 1 thân và hai đầu + Đầu trên: chỏm xương quay, cổ xương quay và lồi củ quay + Đầu dưới: lớn hơn đầu trên, có mỏm châm quay - Xương trụ: Là xương dài có một thân và hai đầu + Đầu trên gồm: Mỏm khuỷu, mỏm vẹt, khuyết ròng rọc, khuyết quay + Đầu dưới gồm: Chỏm xương trụ, phía trong có mỏm châm trụ. • Các xương ở cổ tay: Có 8 xương, xếp thành hai hàng ngang. Mỗi hàng có 4 xương. (thuyền, nguyệt, thác, động, thang, thê, cả, móc) • Các xương bàn tay: Có 5 xương đốt bàn tay và 14 xương đốt ngón tay. Ngón cái có 2 đốt, trong khi các ngón còn lại có 3 đốt. • Các khớp động chính của chi trên: Khớp vai, khớp khuỷu, khớp cổ tay. 2.2 Áp dụng lâm sàng. + Chấn thương: thường gặp gãy xương cánh tay, cẳng tay, trật khớp vai, khớp khủy. + Bệnh lý: Thừa ngón, sai khớp, tay khoèo, … 3Tài liệu tham khảo Môn: SL-GPhsvu86@gmail.com 0948315926Câu 3. Trình bày đặc điểm hình thể ngoài của xương chị dưới? Áp dụng lâm sàng?3.1 Mỗi chi dưới có có 31 xương, bao gồm: • Xương chậu: gồm ba xương hợp lại: - Xương cánh chậu: Mào chậu, hố chậu, gai chậu trước trên, gai chậu trước dưới, gai chậu sau trên, gai chậu sau dưới, diện nhĩ. - Xương mu: Diện khớp mu, ngành ngồi mu. - Xương ngồi: Ụ ngồi, gai ngồi, khuyết hông lớn, khuyết hông bé. - Cấu trúc chung: Ở cối, lỗ bịt.* Xương đùi: là một xương dài gồm có thân và hai đầu- Thân xương: Bờ sau lồi và sắc gọi là đường ráp.- Đầu trên gồm: Chỏm xương đùi, cổ xương đùi, mẩu chuyển lớn và mấu chuyển bé, mào gian mấu.- Đầu dưới gồm: Lồi cầu trong và lồi cầu ngoài, hố liên lồi cầu, diện khớp với xương bánh chè 4Tài liệu tham khảo Môn: SL-GPhsvu86@gmail.com 0948315926* Xương cẳng chân- Xương chày: là một xươngdài có một thân và hai đầu.+ Thân xương: Bờ trước sắc,sát da.+ Đầu trên gồm có: Lồi cầutrong, lồi cầu ngoài, mâmchày, gai chày, diện khớp vớiđầu trên xương mác, lồi củchày.+ Đầu dưới gồm có: Mắt cátrong, diện khớp với đầudưới xương mác và xươngsên.-Xương mác: là xương dài, mành nằm ngoàixương chày, gồm một thân và 2 đầu.- Đầu trên (chỏm mác)- Đầu dưới có mắt cá ngoài.- Đầu dưới xương mác và đầu dưới xương chàytạo nên gọng chày mác 5Tài liệu tham khảo Môn: SL-GPhsvu86@gmail.com 0948315926 Các xương bàn chân - Các xương cổ chân: + Gồm 7 xương sắp xếp thành hai hàng: + Hàng sau: Có hai xương là xương sên và xương gót. + Hàng trước: Có 5 xương là xương ghe, xương hộp và ba xương chêm. - Xương đốt bàn chân: Có 5 xương đốt bàn I, II, III, IV, V kể từ trong ra ngoài. - Xương đốt ngón chân: Mỗi ngón chân có ba xương: xương đốt ngón gần, đốt ngón giữa và đốt ngón xa. Ngoại trừ ngón I chỉ có hai xương là xương đốt ngón gần và đốt ngón xa.Xương bánh chè: Là loại xương vừng lớn nhất nằm trước khớp gối.Các khớp động chính của chi dưới: Khớp háng, khớp gối, khớp cổ chân 3.2 Áp dụng lâm sàng Chấn thương: + Thường gặp gãy ...

Tài liệu được xem nhiều: