Đề cương ôn tập môn ngân hàng phát triển
Số trang: 64
Loại file: doc
Dung lượng: 552.50 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ngân Hàng trung ươngNgân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặc trách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổn định cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngân hàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn ngân hàng phát triển ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔNNGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1Câu 1: Vấn đề cơ bản về học thuyết Cung tiền: M1? - Trong quá trình cung tiền, ai là người quyết định cung tiền trong nền kinh tế? Ý 1:cung tiền chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh t ế nhằ m đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp(không kể các tổ chức tín dụng).M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mạ i gửi tại ngân hàng trung ương.M1 còn được gọi là đồng tiền mạnh.Có 4 đối tượng quyết định cung tiền trong nền kinh tế - Ngân Hàng trung ươngNgân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặctrách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thihành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổnđịnh cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngânhàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chínhphủ. - Các tổ chức nhận tiền gửiHay còn gọi là Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng vớinội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.Tổ chức tín dụng bao gồm hai loại: ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. - Nhữ ng người gửi tiền - Nhữ ng người đi vayTừ đây giúp ta biết được nhưng chủ thể mà ta cần tác động đến nếu muốn điều chỉnh cung tiền. Ý 2:Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh t ế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình nhằ m đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế .Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW thông qua các hoạt độngcủa mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằ m phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu 2kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phậ n quan trọng trong hệthống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ.Tùy điều kiện mỗi quốc gia, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mởrộng (tăng cung tiền, giả m lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giả m thất nghiệp nhưng lạ m phát tăng- chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giả m cung tiền, tăng lãi suất làmgiả m đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giả m lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền t ệổn định giá trị đồng tiền).Mục tiêu cuối cùng của CSTT: Ổn định giá trị đồng tiền: - Tăng trưởng kinh tế - Đảm bảo công ăn việc làm -Ngân hàng trung ương có thể sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ- Ngân hàng trung ương có thể thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mạ i, qua đó thayđổi lượng tiền dự trữ R, và tổng lượng cung tiền M.rrr tăng (giả m) ->rr tg (g)-mm tg (g) -> MS g (tg) và I tg (g)- Thông quan lãi xuất triết khấu ( là lãi suất do ngân hàng TM vay để duy trì dự trữ)MS=(1+Cr)/(rr+Cr) *B+LSTK g -> B tg và rr giảm ->so nhân tiền mm tg - MS tg , i giả mVà ngược lại Ngân hàng trung ương còn có thể điều chỉnh, bán các giấy tờ có giá của mình đối với các tổ chức - tín dụng, từ đó tác động tới lượng vốn khả dụng của các tổ chức này. Khi đó lượng cung tiền cũng sẽ được điều tiết.TH1: khi ngân hàng TW mua trải phiếuB tg MS tg và i giả m C tg, I tg AD tg (slg Y tg, thất nghiệp tăng, giá tăng)Mua khi nền kinh tế suy thoái 3Và ngược lại khi bán trái phiếu khi nền kinh tế lạ m phát cao - Ý nghĩa của học thuyết cung tiền trong điều hành CSTT của NHNN Việt Nam?Gắn liền với công cuộc đổi mới & mở cửa của nước ta, có nhiều yêu cầu cần giảI quyết cùng lúc như: vừaổn định vừa phát triển KT trong nước,vừa mở rộng giao lưu, quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nướcngoài,nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng ngày càng lớn dẫ n đến sự xác lập quan hệ cung-cầu mới vềtiền, trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định KT Vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ,tạo lập nền tảng chosự phát triển chung.Ở Việt Nam,Dựa vào học thuyết cung tiền, Ngân hàng nhà nước đã đẩy mạnh dùng các công cụ sẵn có đ ểthực thi chính sách tiền tệ cho việc ổn định tình hình kinh tế cho từng thời điểm thích hợp.Ta có lấy ví dụ về việc khi ngân hàng NNVN quyết định tung trái phiếu ra bán ở thời kỳ 1999 để thu hồi1 lượng lớn tiền mặt đang có trong dân giả m lạ m phát.Ha ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn tập môn ngân hàng phát triển ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔNNGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN 1Câu 1: Vấn đề cơ bản về học thuyết Cung tiền: M1? - Trong quá trình cung tiền, ai là người quyết định cung tiền trong nền kinh tế? Ý 1:cung tiền chỉ lượng cung cấp tiền tệ trong nền kinh t ế nhằ m đáp ứng nhu cầu mua hàng hóa, dịch vụ, tài sản, v.v... của các cá nhân (hộ gia đình) và doanh nghiệp(không kể các tổ chức tín dụng).M1: bằng tổng lượng tiền mặt (M0) và tiền mà các ngân hàng thương mạ i gửi tại ngân hàng trung ương.M1 còn được gọi là đồng tiền mạnh.Có 4 đối tượng quyết định cung tiền trong nền kinh tế - Ngân Hàng trung ươngNgân hàng trung ương (có khi gọi là ngân hàng dự trữ, hoặc cơ quan hữu trách về tiền tệ) là cơ quan đặctrách quản lý hệ thống tiền tệ của quốc gia/nhóm quốc gia/vùng lãnh thổ và chịu trách nhiệm thihành chính sách tiền tệ. Mục đích hoạt động của ngân hàng trung ương là ổn định giá trị của tiền tệ, ổnđịnh cung tiền, kiểm soát lãi suất, cứu các ngân hàng thương mại có nguy cơ đổ vỡ. Hầu hết các ngânhàng trung ương thuộc sở hữu của Nhà nước, nhưng vẫn có một mức độ độc lập nhất định đối với Chínhphủ. - Các tổ chức nhận tiền gửiHay còn gọi là Tổ chức tín dụng là doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ ngân hàng vớinội dung nhận tiền gửi và sử dụng tiền gửi để cấp tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán.Tổ chức tín dụng bao gồm hai loại: ngân hàng và tổ chức tín dụng phi ngân hàng. - Nhữ ng người gửi tiền - Nhữ ng người đi vayTừ đây giúp ta biết được nhưng chủ thể mà ta cần tác động đến nếu muốn điều chỉnh cung tiền. Ý 2:Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh t ế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình nhằ m đạt các mục tiêu: ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm ,tăng trưởng kinh tế .Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHTW thông qua các hoạt độngcủa mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông, nhằ m phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu 2kinh tế - xã hội của đất nước trong một thời kì nhất định. Mặt khác, nó là một bộ phậ n quan trọng trong hệthống chính sách kinh tế - tài chính vĩ mô của chính phủ.Tùy điều kiện mỗi quốc gia, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ mởrộng (tăng cung tiền, giả m lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh, giả m thất nghiệp nhưng lạ m phát tăng- chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giả m cung tiền, tăng lãi suất làmgiả m đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giả m lạm phát nhưng thất nghiệp tăng - chính sách tiền t ệổn định giá trị đồng tiền).Mục tiêu cuối cùng của CSTT: Ổn định giá trị đồng tiền: - Tăng trưởng kinh tế - Đảm bảo công ăn việc làm -Ngân hàng trung ương có thể sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ- Ngân hàng trung ương có thể thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc của các ngân hàng thương mạ i, qua đó thayđổi lượng tiền dự trữ R, và tổng lượng cung tiền M.rrr tăng (giả m) ->rr tg (g)-mm tg (g) -> MS g (tg) và I tg (g)- Thông quan lãi xuất triết khấu ( là lãi suất do ngân hàng TM vay để duy trì dự trữ)MS=(1+Cr)/(rr+Cr) *B+LSTK g -> B tg và rr giảm ->so nhân tiền mm tg - MS tg , i giả mVà ngược lại Ngân hàng trung ương còn có thể điều chỉnh, bán các giấy tờ có giá của mình đối với các tổ chức - tín dụng, từ đó tác động tới lượng vốn khả dụng của các tổ chức này. Khi đó lượng cung tiền cũng sẽ được điều tiết.TH1: khi ngân hàng TW mua trải phiếuB tg MS tg và i giả m C tg, I tg AD tg (slg Y tg, thất nghiệp tăng, giá tăng)Mua khi nền kinh tế suy thoái 3Và ngược lại khi bán trái phiếu khi nền kinh tế lạ m phát cao - Ý nghĩa của học thuyết cung tiền trong điều hành CSTT của NHNN Việt Nam?Gắn liền với công cuộc đổi mới & mở cửa của nước ta, có nhiều yêu cầu cần giảI quyết cùng lúc như: vừaổn định vừa phát triển KT trong nước,vừa mở rộng giao lưu, quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nướcngoài,nhu cầu mở rộng lượng tiền cung ứng ngày càng lớn dẫ n đến sự xác lập quan hệ cung-cầu mới vềtiền, trong khi đó vẫn phải tiếp tục ổn định KT Vĩ mô với hạt nhân là ổn định tiền tệ,tạo lập nền tảng chosự phát triển chung.Ở Việt Nam,Dựa vào học thuyết cung tiền, Ngân hàng nhà nước đã đẩy mạnh dùng các công cụ sẵn có đ ểthực thi chính sách tiền tệ cho việc ổn định tình hình kinh tế cho từng thời điểm thích hợp.Ta có lấy ví dụ về việc khi ngân hàng NNVN quyết định tung trái phiếu ra bán ở thời kỳ 1999 để thu hồi1 lượng lớn tiền mặt đang có trong dân giả m lạ m phát.Ha ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiệp vụ ngân hàng hệ thống ngân hàng hoạt động cho vay hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại trung gian tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Hoàn thiện quy định của pháp luật về thành viên quỹ tín dụng nhân dân tại Việt Nam
12 trang 290 0 0 -
7 trang 237 3 0
-
19 trang 184 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 176 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 174 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 167 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 166 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 158 0 0 -
Bài giảng Kế toán ngân hàng - Chương 5: Kế toán các nghiệp vụ thanh toán vốn giữa các ngân hàng
13 trang 153 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 149 0 0