Để ôn tập tốt môn Vật lý chuẩn bị cho kỳ thi học sinh giỏi mời các bạn cùng tham khảo “Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Toán và môn Lý khối 10,11 - THPT Bà Rịa”. Đề cương hệ thống kiến thức sẽ giúp các bạn nắm vững môn Toán và thi tốt các kỳ thi học sinh giỏi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề cương ôn thi học sinh giỏi môn Toán và môn Lý khối 10,11 - THPT Bà RịaĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC SINHGIỎI MÔN TOÁN VÀ MÔN LÝ KHỐI 10, 11 THPT BÀ RỊA NỘI DUNG THI OLYMPIC 27/4I. KHỐI 11A. ĐẠI SỐ-GIẢI TÍCH1) Lượng giác- Hàm số lượng giác;- Phương trình lượng giác, phương trình lượng giác không mẫu mực,phương trình lượng giác chứa tham số,...- Đẳng thức, bất đẳng thức lượng giác; giá trị lớn nhất, nhỏ nhất của hàmsố lượng giác;- Nhận dạng tam giác,...2) Xác suất, tổ hợp, nhị thức Newton3) Cấp số cộng-Cấp số nhân - Dãy số- Tính chất của dãy số (tăng, giảm, bị chặn,...)- Giới hạn của dãy số.4) Giới hạn hàm số - Hàm số liên tục- Giới hạn hàm số;- Hàm số liên tục và ứng dụng.B. HÌNH HỌC1) Giải toán bằng phương pháp vecto.2) Quan hệ song song, vuông góc trong không gian.- Xác định thiết diện, tính chất thiết diện.- Xác định góc, khoảng cách, diện tích đa giác, ...- Cực trị hình học, ...C. CÁC CHUYÊN ĐỀ BỔ SUNG1) Phương trình hàm.2) Bài toán rời rạc.II. KHỐI 10A. ĐẠI SỐ1) Hàm số và phương trình- Hàm số bậc nhất, bậc hai, ...- Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình bậc nhất, bậc hai, bậc cao;- Phương trình, hệ phương trình, bất phương trình vô tỉ, chứa dấu giá trị tuyệt đối;- Ứng dụng đồ thị hàm số vào giải toán.2) Bất đẳng thức.- Chứng minh bất đẳng thức;- Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức;- Ứng dụng bất đẳng thức vào giải toán...B. HÌNH HỌC1) Véctơ- Đẳng thức véc tơ;- Xác định vị trí, tìm tập hợp điểm;- Tính chất hình học (vuông góc, thẳng hàng, ...).2) Hệ thức lượng trong tam giác- Chứng minh đẳng thức, bất đẳng thức trong tam giác;- Tính các yếu tố trong tam giác; - Xác định tính chất hình học. 3) Phương pháp tọa độ trong mặt phẳng - Điểm, đường thẳng, đường tròn. - Ứng dụng vào giải toán. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC SINH GIỎI VẬT LÍKHỐI 10: 1. Chuyển động thẳng đều. 2. Chuyển động biến đổi đều. 3. Chuyển động rơi tự do. 4. Các loại lực: Hấp dẫn, đàn hồi, ma sát, hướng tâm, li tâm. 5. Vận tốc và gia tốc trong chuyển động cong. 6. Chuyển động tròn đều và không đều. 7. Chuyển động của vật bị ném. 8. Các định luật Newton. 9. Chuyển động trong trường hấp dẫn. 10. Các định luật Kê-ple. 11. Cân bằng của hệ vật dưới tác dụng của hệ lực liên kết. 12. Khối tâm. Hệ quy chiếu khối tâm. 13. Hệ quy chiếu có gia tốc, lực quán tính. 14. Công, công suất, động năng, thế năng (đàn hồi, hấp dẫn). 15. Các định luật bảo toàn: Công, động lượng, cơ năng, năng lượng. 16. Va chạm, định lý động năng. 17. Chuyển động của tên lửa.KHỐI 11:I. Động lực học:Học sinh cần nắm vững các loại lực ma sát, đàn hồi, quán tính, … và ba địnhluật Niu-tơn để áp dụng vào các dạng toán sau:1. Tính toán liên quan đến các lực cơ học. Xác định các đại lượng động họccủa chuyển động. 2. Bài toán về chuyển động. VD: chuyển động của hệ vật, ròng rọc, chuyển động của các vật được chồng lên nhau 3. Chuyển động của vật được ném đứng, ném ngang, ném xiên. 4. Chuyển động tròn dưới tác dụng của các lực cơ học. II.Tĩnh học: 1. Dạng toán áp dụng điều kiện cân bằng của vật rắn chịu tác dụng ba lực đồng qui. 2. Dạng toán áp dụng qui tắc momen. 3. khảo sát dạng của cân bằng. III. Các định luật bảo toàn: Các bài toán áp dụng định luật bảo toàn động lượng, công, cơ năng, năng lượng, định lí động năng. Vd: bài toán va chạm, chuyển động của tên lửa, chuyển động của con lắc đơn. IV. Nhiệt học: 1. Mô hình khí thực. Lực tương tác và thế năng tương tác phân tử. Phươngtrình trạng thái Van-đéc-van. 2. Định luật Dalton, phương trình Mendeleev-Clapeyron. 3. Nội năng, sự biến thiên nội năng, nguyên lí thứ I của nhiệt động lực học. 4. Những áp dụng của nguyên lí I của Nhiệt động lực học. Các công thức tínhcông, nhiệt dung, nhiệt lượng cho các quá trình : đẳng tích, đẳng áp, đẳng nhiệt,đoạn nhiệt. 5. Quá trình đoạn nhiệt. 6. Nguyên lí II của Nhiệt động lực học. 7. Chu trình Các-nô. Định lí Các-nô. V. Tĩnh điện: 1. Giải được các bài toán hệ điện tích trong điện môi, trong điện trường 2. Nắm vững cách tính năng lượng của hệ điện tích trong trường lực thế để giải được các bài toán cơ- điện ( có thế năng tĩnh điện) 3. Khảo sát sự biến thiên năng lượng, biến thiên điện tích của mạch tụ điệnVI. Dòng điện: Sử dụng thành thạo định luật Ohm cho toàn mạch, các loại đoạn mạch. Công và công suất cho đoạn mạch bất kỳVII.Từ trường:1.Các bài toán áp dụng nguyên lí chồng chất từ trường, sự chuyển động củađiện tích trong từ trường.2.Cảm ứng điện từ. Bài thực hành số 1 KHẢO SÁT CHUYỂN ĐỘNG VÀ XÁC ĐỊNH GIA TỐC RƠI TỰ DO - Đo thời gian rơi t của vật trên những quãng đường s khác nhau. - Vẽ và khảo sát đồ thị s ~ t2, rút ra tính chất của chuyển động rơi tự do. - Xác định gia tốc rơi tự do. Bà ...