Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 Hóa 11 - 2013-2014 dành cho các bạn học sinh lớp 11 để ôn tập lại kiến thức đã học và đồng thời giáo viên cũng có những tài tham khảo để ra đề.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra chất lượng HK 1 Hóa 11 - 2013-2014 ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HK I NĂM HỌC 2013-2014 Môn thi: Hóa học 11001: Số oxi hóa của nitơ trong NH4+, NO2-, HNO3 lần lượt là: A. +5,-3,+3 B. -3,+3,+5 C. +3,-3,+5 D. +3,+5,-3002: Độ âm điện của một nguyên tử đặt trưng cho: A. khả năng hút electron của nguyên tử đó khi hình thành liên kết hóa học B. khả năng nhường electron của nguyên tử đó cho nguyên tử khác C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu của nguyên tử đó. D. khả năng nhường proton của nguyên tử đó cho nguyên tử khác.003: Vị trí của nguyên tố X ( Z=16) trong bảng tần hoàn là: A. chu kì 3, nhóm IVA B. chu kì 4, nhóm VIA C. chu kì 3, nhóm VIA D. chu kì 4, nhóm IIIA004: Nguyên tử nào trong số các nguyên tử sau đây chứa 8 proton, 8 nơtron và 8 electron? A. 16 O 8 B. 17 O 8 C. 18 O 8 D. 17 F 9005: Trong phản ứng: Cl2 + NaOH NaCl + NaClO + H2O. Cl2 đóng vai trò nào sau đây: A. Vừa oxi hóa vừa khử B. Môi trường C. Chất oxi hóa D. Chất khử006: Cho phương trình phản ứng :Zn + HNO3loãng Zn(NO3)2 + NO + H2O Tổng hệ số nguyên tối giản củacác chất trong phản ứng là : A. 20 B. 18 C. 22 D. 16007: Trong các chu kì theo chiều điện tích hạt nhân Z tăng dần thì: A. Tính kim loại tăng, tính phi kim giảm. B. Tính kim loại giảm, tính phi kim tăng C. Tính kim loại tăng, tính phi kim tăng. D. Tính kim loại giảm, tính phi kim giảm.008: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa - khử ? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. 2HgO → 2Hg + O2. C. 2Fe(OH)3 → 2Fe2O3 + 3H2O D. 2Fe + 3Cl2 → 3FeCl3.009: Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học được sắp xếp theo chiều tăng dần của A. số nơtron. B. số electron. C. nguyên tử khối. D. điện tích hạt nhân nguyên tử.010: Trong cùng một nhóm A, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử thì: A. Tính kim loại tăng, đồng thời tính phi kim giảm. B. Tính kim loại giảm, đồng thời tính phi kim tăng. C. Tính kim loại giảm, đồng thời tính phi kim giảm. D. Tính kim loại tăng, đồng thời tính phi kim tăng .011: Trong một chu kì theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân nguyên tử, hóa trị cao nhất của các nguyên tốtrong hợp chất với oxi: A. giảm từ 4 đến 1. B. tăng từ 1 đến 7. C. giảm từ 1 đến 7. D. tăng từ 1 đến 8.012: Cấu hình electron của Clo (Z=17) là: A. 1s22s22p63s23p5 B. 1s22s22p63s23p6 C. 1s22s22p43s23p2 D. 1s22s22p63s23p3013: Nguyên tử nguyên tố Y có cấu hình electron là [ Ne ]3s23p4. Tính chất cơ bản của Y là : A. phi kim B. kim loại C. khí hiếm D. không xác định được014: Dãy chất nào sau đây chỉ có liên kết cộng hóa trị? A. H2S, Cl2 , HCl B. CO2, CaCl2, SO2 C. I2, CaO, MgCl2 D. NaCl, MgO, CH4 2-015: Số oxi hoá của Mn trong ion MnO4 là: A. +8 B. -6 C. +6 D. +7016: Trong phân tử NaCl có liên nào sau đây? A. liên kết ion B. liên kết CHT phân cực C. liên kết cho nhận D. liên kết CHT không cực 2 3017: Nguyên tử của nguyên tố R có cấu hình electron [He]2s 2p . Công thức của hợp chất khí với hidro vàcông thức oxit cao nhất là: A. RH4, RO2 B. RH3, R2O5 C. RH5 , R2O3 D. RH2, RO3.018: Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Số khối của nguyên tử bằng tổng số proton và nơtron. B. Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử C. Điện tích hạt nhân bằng tổng số proton và số electron có trong nguyên tử D. Nguyên tố hoá học gồm những nguyên tử có cùng điện tích hạt nhân.019: Liên kết cộng hoá trị là liên kết hoá học được hình thành giữa hai nguyên tử bằng A. sự cho-nhận electron. B. một electron chung. C. một cặp electron chung. D. một hay nhiều cặp electron chung.020: Một nguyên tử có tổng số hạt là 40 hạt trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là12 hạt . Vậy nguyên tử đó là : A. Na ( Z=11) B. Mg (Z=12) C. Al (Z=13) D. Ca (Z=20)021: Cho 0,64 gam hỗn hợp hai kim loại X và Y thuộc hai chu kì liên tiếp của nhóm IIA tác dụng với dungdịch HCl dư thu được 448ml hiđro (đktc). X và Y là : ...