Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 101)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.21 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 101) bao gồm 2 phần trắc nghiệm và tự luận giúp các em học sinh nắm được cấu trúc của đề thi và các dạng bài tập. Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 101) TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019 Môn : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút, 24 câu trắc nghiệm, 2 bài tự luận Mã đề thi 101 (Cho: H =1; O =16; N =14; F= 19; Cl =35,5; Br =80; I =127; Na =23; Fe = 56; Zn =65, Cu=64, Al=27, K=39, Mg=24, Ca=40. Các thể tích khí đo ở ĐKTC) Thí sinh không dùng bất kì tài liệu gìPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu 8 điểm)Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 7,23 gam. D. 4,83 gam.Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl X NaHCO3 X là A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. NaClO D. NaOHCâu 3: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. Nhôm là kim loại kém hoạt động B. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ C. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước D. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệCâu 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V bằng bao nhiêu lít? A. 2,4 lít. B. 2,5 lít. C. 1,7 lít. D. 2 lít. Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. rượu etylic. C. phenol lỏng. D. dầu hỏa. Câu 6: Chất nào sau đây là oxit lưỡng tính A. Na2O B. MgO C. Al2O3 D. AlCl3 Câu 7: Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. Cr B. Al C. Cu D. Fe Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,51. B. 27,96. C. 29,52. D. 1,50. Câu 9: Chất X kết tủa keo trắng, X vùa tan trong dung dịch NaOH, vừa tan trong dung dịch HCl.X là A. NaHCO3. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. AlCl3.Câu 10: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng A. có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa tan dần B. có kết tủa, kết tủa không tan C. có kết tủa, kết tủa tan dần đế hết. D. chỉ có kết tủaCâu 11: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 6,4. B. 6,8. C. 7,0. D. 12,4.Câu 12: Cho các hợp kim sau để ngoài trời: (a) Zn-Cu ; (b) Zn-Mg ; (c) Zn-Fe ; (d) Zn-Ag. Số hợp kim mà VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí trong đó Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2Câu 13: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây? A. HCl B. HNO3 đậm đặc C. NH3 D. Fe(NO3)3Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. Na2CO3, CO2, H2O. B. NaOH, CO2, H2O. C. Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2.Câu 15: Câu nào sau đây là không đúng A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu. C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. D. Dùng Na2CO3( hoặc Na3PO4 )để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau (1).Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2).Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3).Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4).Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3).Câu 17: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch NaOH dư. Tính thể tích khí hidro thu được? A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lítCâu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm: A. hàn kim loại ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12 năm học 2018-2019 – Trường THPT Ngô Quyền (Mã đề 101) TRƯỜNG THPT NGÔ QUYỀN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 NĂM HỌC 2018-2019 Môn : HÓA HỌC 12 Thời gian làm bài: 45 phút, 24 câu trắc nghiệm, 2 bài tự luận Mã đề thi 101 (Cho: H =1; O =16; N =14; F= 19; Cl =35,5; Br =80; I =127; Na =23; Fe = 56; Zn =65, Cu=64, Al=27, K=39, Mg=24, Ca=40. Các thể tích khí đo ở ĐKTC) Thí sinh không dùng bất kì tài liệu gìPHẦN I. TRẮC NGHIỆM (24 câu 8 điểm)Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,12 lít H2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là A. 5,83 gam. B. 7,33 gam. C. 7,23 gam. D. 4,83 gam.Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: NaCl X NaHCO3 X là A. Na2SO4 B. Na2CO3 C. NaClO D. NaOHCâu 3: Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do A. Nhôm là kim loại kém hoạt động B. Có màng hidroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ C. Nhôm có tính thụ động với không khí và nước D. Có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệCâu 4: Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc khối lượng kết tủa theo thể tích dung dịch Ba(OH)2 như sau: Giá trị của V bằng bao nhiêu lít? A. 2,4 lít. B. 2,5 lít. C. 1,7 lít. D. 2 lít. Câu 5: Để bảo quản natri, người ta phải ngâm natri trong A. nước. B. rượu etylic. C. phenol lỏng. D. dầu hỏa. Câu 6: Chất nào sau đây là oxit lưỡng tính A. Na2O B. MgO C. Al2O3 D. AlCl3 Câu 7: Kim loại nào sau đây chỉ được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy A. Cr B. Al C. Cu D. Fe Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na, Ba, Na2O và BaO. Hòa tan hoàn toàn 21,9 gam X vào nước, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y chứa 20,52 gam Ba(OH)2. Cho Y tác dụng với 100 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 36,51. B. 27,96. C. 29,52. D. 1,50. Câu 9: Chất X kết tủa keo trắng, X vùa tan trong dung dịch NaOH, vừa tan trong dung dịch HCl.X là A. NaHCO3. B. Al(OH)3. C. Mg(OH)2. D. AlCl3.Câu 10: Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 thấy có hiện tượng A. có sủi bọt khí, có kết tủa, kết tủa tan dần B. có kết tủa, kết tủa không tan C. có kết tủa, kết tủa tan dần đế hết. D. chỉ có kết tủaCâu 11: Cho 6 gam Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam hỗn hợp kim loại. Giá trị của m là A. 6,4. B. 6,8. C. 7,0. D. 12,4.Câu 12: Cho các hợp kim sau để ngoài trời: (a) Zn-Cu ; (b) Zn-Mg ; (c) Zn-Fe ; (d) Zn-Ag. Số hợp kim mà VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí trong đó Zn sẽ bị ăn mòn điện hóa trước là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2Câu 13: Tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag thì dùng dung dịch nào sau đây? A. HCl B. HNO3 đậm đặc C. NH3 D. Fe(NO3)3Câu 14: Khi nhiệt phân hoàn toàn NaHCO3 thì sản phẩm của phản ứng nhiệt phân là A. Na2CO3, CO2, H2O. B. NaOH, CO2, H2O. C. Na2O, CO2, H2O. D. NaOH, CO2, H2.Câu 15: Câu nào sau đây là không đúng A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+ B. Đun sôi nước có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu. C. Dùng phương pháp trao đổi ion để làm giảm tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. D. Dùng Na2CO3( hoặc Na3PO4 )để làm mất tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu.Câu 16: Tiến hành các thí nghiệm sau (1).Cho Zn vào dung dịch AgNO3; (2).Cho Fe Vào dung dịch Fe2(SO4)3; (3).Cho Na vào dung dịch CuSO4; (4).Dẫn khí CO (dư) qua bột CuO nóng. Các thí nghiệm có tạo thành kim loại là A. (3) và (4). B. (1) và (4). C. (1) và (2). D. (2) và (3).Câu 17: Cho 5,4 gam nhôm tác dụng hết với dung dịch NaOH dư. Tính thể tích khí hidro thu được? A. 3,36 lít B. 6,72 lít C. 4,48 lít D. 2,24 lítCâu 18: Ứng dụng nào sau đây không phải của nhôm: A. hàn kim loại ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kiểm tra giữa học kì 2 Hóa học 12 Đề kiểm tra Hóa học 12 Hóa học 12 Bài tập Hóa học 12 Ôn luyện Hóa học 12Tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 341 0 0 -
7 trang 126 0 0
-
20 trang 85 0 0
-
4 trang 62 2 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 48 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 38 0 0 -
15 trang 27 0 0
-
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
Tiết 49 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
12 trang 24 0 0