Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn: Hóa học 12 – Mã đề thi 130 (Năm học 2012-2013)
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 687.96 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn và quý thầy cô hãy tham khảo đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn "Hóa học 12 – Mã đề thi 130" năm học 2012-2013 sau đây. Nội dung đề thi giúp các em củng cố kiến thức của mình và thầy cô có thêm kinh nghiệm trong việc ra đề thi. Chúc các em thành công và đạt điểm cao.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn: Hóa học 12 – Mã đề thi 130 (Năm học 2012-2013) SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................( Cho H=1; N = 14; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55;Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 )A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 loãng nóng. B. HNO3 đặc nóng. C. HNO3 đặc nguội. D. HNO3 loãng nguội.Câu 2: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng đượcdẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.Câu 3: Hợp chất nào sau đây của sắt có khả năng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử? A. Fe(NO3)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeO.Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O X là hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. NaCrO2. D. Na2Cr2O7.Câu 5: Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít N2 (ở đktc, sản phẩmkhử duy nhất). Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muốisunfat khan. Kim loại đó là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al.Câu 7: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất Fe(III)? A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Dung dịch HNO3 loãng dư. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch H2SO4 loãng dư.Câu 8: Cho các chất sau: CaCl2, Na2CO3, HCl, KOH. Có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng, khi cho từng cặpchất tác dụng với nhau? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.Câu 9: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dungdịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 10: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. CrO3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Al2O3.Câu 11: Muốn điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm đạt hiệu suất lớn nhất ta thực hiện: A. cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. C. cho Al2O3 vào dung dịch NaOH. D. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.Câu 12: Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p 63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p 63d6. D. 1s22s22p 63s23p64s23d3.Câu 13: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. có tính bazơ và tính khử. B. có tính axit và tính khử. Trang 1/4 - Mã đề thi 130 C. có tính lưỡng tính. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.Câu 14: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.Câu 15: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6 gam. B. 26,7 gam. C. 25 gam. D. 12,5 gam.Câu 16: Phản ứng nào sau đây giải thích bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O.Câu 17: Trong hai chất: FeSO4 và Fe2(SO4)3, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môitrường H2SO4 loãng? A. Fe2(SO4)3. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề kiểm tra học kì 2 có đáp án môn: Hóa học 12 – Mã đề thi 130 (Năm học 2012-2013) SỞ GD&ĐT GIA LAI KIỂM TRA HỌC KÌ 2, NĂM HỌC 2012 - 2013 Môn: Hóa học lớp 12 - THPT ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 60 phút; (48 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 130Họ, tên thí sinh:.................................................................SBD:........................( Cho H=1; N = 14; C = 12; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55;Fe = 56; Ni = 58; Cu = 64; Zn = 65; Ba = 137 )A/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (32 câu, từ câu 1 đến câu 32)Câu 1: Người ta có thể dùng thùng bằng nhôm hoặc sắt để đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HNO3 loãng nóng. B. HNO3 đặc nóng. C. HNO3 đặc nguội. D. HNO3 loãng nguội.Câu 2: Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO (dư) ở nhiệt độ cao. Khí sinh ra sau phản ứng đượcdẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là A. 15 gam. B. 20 gam. C. 25 gam. D. 30 gam.Câu 3: Hợp chất nào sau đây của sắt có khả năng thể hiện tính oxi hóa hoặc tính khử? A. Fe(NO3)3. B. Fe2O3. C. Fe(OH)3. D. FeO.Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng sau: NaCrO2 + Br2 + NaOH → X + NaBr + H2O X là hợp chất nào sau đây? A. Cr(OH)3. B. Na2CrO4. C. NaCrO2. D. Na2Cr2O7.Câu 5: Cho 13,5 gam Al tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu được V lít N2 (ở đktc, sản phẩmkhử duy nhất). Giá trị của V là A. 8,96 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 3,36 lít.Câu 6: Cho 2,52 gam một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84 gam muốisunfat khan. Kim loại đó là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Al.Câu 7: Sắt phản ứng với chất nào sau đây tạo được hợp chất Fe(III)? A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Dung dịch HNO3 loãng dư. C. Dung dịch CuSO4. D. Dung dịch H2SO4 loãng dư.Câu 8: Cho các chất sau: CaCl2, Na2CO3, HCl, KOH. Có thể xảy ra bao nhiêu phản ứng, khi cho từng cặpchất tác dụng với nhau? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.Câu 9: Cho dãy các chất: Fe, FeO, Fe2O3, Fe(OH)2, Fe(OH)3. Số chất trong dãy khi tác dụng với dungdịch HNO3 loãng sinh ra sản phẩm khí (chứa nitơ) là A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.Câu 10: Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit? A. CrO3. B. Fe2O3. C. Cr2O3. D. Al2O3.Câu 11: Muốn điều chế Al(OH)3 trong phòng thí nghiệm đạt hiệu suất lớn nhất ta thực hiện: A. cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH. B. cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. C. cho Al2O3 vào dung dịch NaOH. D. cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.Câu 12: Fe có số thứ tự là 26. Fe3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là A. 1s22s22p63s23p 63d5. B. 1s22s22p63s23p63d64s2. C. 1s22s22p63s23p 63d6. D. 1s22s22p 63s23p64s23d3.Câu 13: Cho phương trình hóa học của 2 phản ứng sau: 2Al(OH)3 + 3H2SO4 ® Al2(SO4)3 + 6H2O Al(OH)3 + KOH ® KAlO2 + 2H2O Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất: A. có tính bazơ và tính khử. B. có tính axit và tính khử. Trang 1/4 - Mã đề thi 130 C. có tính lưỡng tính. D. vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.Câu 14: Cho phản ứng: aAl + bHNO3 ¾¾ ® cAl(NO3)3 + dNO + eH2O. Hệ số a, b, c, d, e là các số nguyên, tối giản. Tổng (a + b) bằng A. 5. B. 6. C. 4. D. 7.Câu 15: Cho 5,4 gam Al tác dụng hết với khí Cl2 dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 19,6 gam. B. 26,7 gam. C. 25 gam. D. 12,5 gam.Câu 16: Phản ứng nào sau đây giải thích bản chất của hiện tượng xâm thực núi đá vôi? A. CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. B. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. C. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. D. Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 →2CaCO3 + 2H2O.Câu 17: Trong hai chất: FeSO4 và Fe2(SO4)3, chất nào phản ứng được với dung dịch KMnO4 trong môitrường H2SO4 loãng? A. Fe2(SO4)3. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề kiểm tra Hóa học Thi Hóa học học kì 2 Đề thi Hóa học có đáp án Hóa học 12 Đề thi Hóa học 130 Đề thi Hóa học 2012Gợi ý tài liệu liên quan:
-
7 trang 126 0 0
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 47 0 0 -
Bài thuyết trình Hóa học 12: Tìm hiểu về tơ
12 trang 38 0 0 -
Đề thi học sinh giỏi thành phố Hà Nội lớp 9 môn: Hóa học (Năm học 2012-2013)
1 trang 27 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Phân bón hóa học
14 trang 26 0 0 -
Giúp em học tốt Hóa học 12: Phần 1
89 trang 26 0 0 -
Tiết 49 BÀI TẬP ÔN TẬP CUỐI NĂM
12 trang 24 0 0 -
10 trang 24 0 0
-
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 23 0 0 -
Giáo án Hóa học 12 - Bài 16: Thực hành một số tính chất của polime và vật liệu polime
3 trang 21 0 0