Danh mục

Đề KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 143.28 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Giúp học sinh đánh giá lại kiến thức đã học cũng như kinh nghiệm ra đề của giáo viên. Mời các bạn và quý thầy cô cùng tham khảo Đề KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Đề KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2018-2019 lần 1 - THPT Yên Lạc 2 - Mã đề 628SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚCKÌ THI KSCL LẦN 1 NĂM HỌC 2018-2019TRƯỜNG THPT YÊN LẠC 2ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ KHỐI 10………………….Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đềĐề thi gồm: 05 trang……………Mã đề thi628Họ, tên thí sinh:..................................................................... SBD: .............................Câu 1: Dưới tác dụng của lực F, vật có khối lượng 10kg tăng vận tốc từ 2 m/s đến 10m/s sau khi điđược một quãng đường 20m. Độ lớn của lực F là:A. 26N.B. 24N.C. 22N.D. 100N.Câu 2: Chọn phát biểu đúng nhất về hợp lực tác dụng lên vậtA. có hướng không trùng với hướng chuyển động của vật.B. có hướng trùng với hướng chuyển động của vật.C. có hướng trùng với hướng của gia tốc của vậtD. Khi vật chuyển động thẳng đều có độ lớn thay đổi.Câu 3: Lực F không đổi lần lượt tác dụng vào vật có khối lượng m1 và m2 thì chúng thu được gia tốctương ứng là a1 và a2. Nếu lực trên tác dụng vào vật có khối lượng m1+m2 thì gia tốc vật là bao nhiêuA. (a1.a2)/(a1+a2).B.a12  a 22.C. a1+a2 .D.a12  a 22.Câu 4: Một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong giây cuối cùng vật rơi được 15m, lấy g =10m/s2. Thời gian rơi của vật là :A. 1,5sB. 2,5sC. 1sD. 2sCâu 5: Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12N, 20N, 16N. Nếu bỏ lực 20N thì hợp lựccủa 2 lực còn lại có độ lớn bằng bao nhiêu ?A. 20NB. 8NC. 4ND. 28NCâu 6: Chọn phát biểu đúng về chuyển động thẳng nhanh dần đềuA. Véctơ vận tốc và gia tốc luôn cùng phương , cùng chiều nhauB. Đồ thị tọa độ theo thời gian là một đường thẳng đi xuốngC. Độ thị vận tốc theo thời gian là một parabol quay xuốngD. Gia tốc luôn dương và có độ lớn không đổiCâu 7: Chọn phương trình chuyển động thẳng đều không xuất phát từ gốc toạ độ và ban đầu hướngvề gốc toạ độ:A. x = 80 – 30tB. x =15 +40tC. x = - 60tD. x = -60 – 20tTrang 1/5 - Mã đề thi 628Câu 8: Cùng một lúc, vật thứ nhất đi từ A hướng đến B với vận tốc ban đầu 10m/s, chuyển độngchậm dần đều với gia tốc 0,2 m/s2; vật thứ hai chuyển động nhanh dần đều, không vận tốc đầu từ Bvề A với gia tốc 0,4 m/s2. Biết AB = 560m. Chọn A làm gốc tọa độ, chiều dương hướng từ A đến B,gốc thời gian là lúc hai vật bắt đầu chuyển động. Thời điểm gặp nhau và vị trí gặp nhau của hai vật là:A. t = 30s; x = 240mB. t = 40s; x = 120mC. t = 40s; x = 240mD. t = 120s; x = 240mCâu 9: Chọn câu trả lời đúng Một hành khách ngồi trong một xe ôtô A , nhìn qua cửa sổ thấy mộtôtô B bên cạnh và mặt đường đều chuyển độngA. Ôtô đứng yên đối với mặt đường là ôtô AB. Cả hai ôtô đều đứng yên đối với mặt đườngC. Cả hai ôtô đều chuyển động đối với mặt đườngD. Các kết luận trên đều không đúngCâu 10: Phương trình nào sau đây là phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều:A. x = x0 + v0t + at2B. x = x0 + v0t2 + at2/2C. x = x0 + at2/2D. x = v0 + x0t + at2/2Câu 11: Trong các phát biểu sau đây về gia tốc hướng tâm của chuyển động tròn đều ,phát biểu nàosai ?A. Với các chuyển động tròn đều cùng tốc độ góc ω ,gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với bán kínhquỹ đạoB. Véctơ gia tốc luôn vuông góc với véctơ vận tốc .Không có thành phần gia tốc dọc theo tiếptuyến quỹ đạoC. Véctơ gia tốc luôn hướng vào tâm nên gọi là gia tốc hướng tâmD. Với các chuyển động tròn đều cùng bán kính r ,gia tốc hướng tâm tỉ lệ thuận với tốc độ dàiCâu 12: Hai vật cùng chuyển động đều trên một đường thẳng. Vật thứ nhất đi từ A đến B trong 8giây. Vật thứ hai cũng xuất phát từ A cùng lúc với vật thứ nhất nhưng đến B chậm hơn 2 giây. BiếtAB = 32m. Tính vận tốc của các vật. Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đã đi được quãng đườngbao nhiêu?A. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 256mB. v1 = 3,2m/s; v2 = 4m/s; s = 25,6mC. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 26,5mD. v1 = 4m/s; v2 = 3,2m/s; s = 25,6mCâu 13: Một người đi từ đầu thuyền đến cuối thuyền với vận tốc 3km/h so với thuyền. Biết thuyềnđang chuyển động thẳng ngược chiều dòng nước với vận tốc 9km/h so với dòng nước, nước chảy vớivận tốc 6km/h so với bờ .Vận tốc của người đó so với bờ là:A. 0 km/hB. 18 km/hC. 12 km/hD. 15 km/hCâu 14: Đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng biến đổi đều là:A. Một đường ParabolB. Một phần của đường ParabolC. Không xác định đượcD. Một đường thẳng xiên gócCâu 15: Trong các trường hợp sau đây ,trường hợp nào có thể xem vật như một chất điểmA. Trái đất chuyển động trên quỹ đạo quanh Mặt trờiTrang 2/5 - Mã đề thi 628B. Trái đất đang chuyển động tự quay quanh nóC. Tàu hoả đứng trong sân gaD. Viên đạn đang chuyển động trong nòng súngCâu 16: Chọn câu phát biểu đúng.A. Lực tác dụng luôn cùng hướng với hướng biến dạng.B. Vật luôn chuyển động theo hướng của lực tác dụng.C. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.D. Nếu có lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổiCâu 17: Trong chuyển động thẳng đều, nếu quãng đường không thay đổi thì:A. Thời g ...

Tài liệu được xem nhiều: